✅ 35 Đề thi toán lớp 4 học kì 2 (Có đáp án) ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

5/5 - (3 bình chọn)

Mục Lục

Đề 1 thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Đáp án đề 1 thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Đề 2 thi học kì 2 môn Toán lớp 4

ĐÁP ÁN ĐỀ 2 THI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 4

Đề 3 thi học kì 2 môn Toán lớp 4

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC … MÔN TOÁN

Đề 5 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1. Các số: 20 000; 14 075; 19 999; 30 009; 19 070 được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:

A. 20 000; 30 009; 19 999; 19 070; 14 075

B. 30 009; 20 000; 19 999; 19 070; 14 075

C. 30 009; 19 999; 20 000; 19 070; 14 075

D. 14 075; 19 070; 19 999; 20 000; 30 009

Bài 3.

Phương pháp:

– Sau khi lấy mỗi kho ra 24 tấn thóc thì hiệu số thóc hai kho không đổi và bằng 48 tấn.

– Ta tìm số thóc còn lại của mỗi kho theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

– Tìm số thóc ban đầu ta lấy số thóc còn lại cộng với số thóc đã lấy ra.

Cách giải: 

Sau khi lấy mỗi kho ra 24 tấn thóc thì hiệu số thóc hai kho không đổi và bằng 48 tấn.

Ta có sơ đồ:

Hiệu số phần bằng nhau là:

            5 – 3 = 2 (phần)

Kho A sau khi lấy đi 24 tấn còn số thóc là:

             48 : 2 × 5 = 120 (tấn)

Kho A lúc đầu có số thóc là:

             120 + 24 = 144 (tấn)

Kho B lúc đầu có số thóc là:

             144 – 48 = 96 (tấn)

                             Đáp số: Kho A: 144 tấn;

                                          Kho B: 96 tấn. 

Bài 4.

Phương pháp:

a) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm hai phân số có cùng mẫu số lại với nhau.

b) Áp dụng công thức: a × b + a × c = a × (b + c).

Cách giải: 

Đề 6 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1. Cho các số: 1250; 2370; 4725; 3960. Số chia hết cho 2; 3; 5 và 9 là:

A. 1250                                      B. 2370

C. 4725                                      D. 3960

Câu 2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm để  30m2 3dm2 = … dmlà:

A. 300 300dm2                                      B. 30300dm2

C.  3300dm2                                     D. 3003dm2

Lời giải chi tiết

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1.

Phương pháp:

– Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.

– Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

– Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

Cách giải:

Trong các số đã cho, các số 1250, 2370, 3960 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho cả 2 và 5.

Số 1250 có tổng các chữ số là 1 + 2 + 5 + 0 = 8. Vì 8 không chia hết cho cả 3 và 9 nên số 1250 không chia hết cho cả 3 và 9.

Số 2370 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 7 + 0 = 12.  Vì 12 không chia hết cho 9 nên số 23700 không chia hết cho 9; 12 chia hết cho 3 nên số 2370 chia hết cho 3.

Số 39600 có tổng các chữ số là 3 + 9 + 6 + 0 = 18. Vì 18 chia hết cho cả 3 và 9 nên số 39600 chia hết cho cả 3 và 9.

Vậy số chia hết cho 2; 3; 5 và 9 là 3960.

Chọn D.

Câu 2.

Phương pháp:

Áp dụng cách đổi: 1m2 = 100dm2

Cách giải: 

Ta có: 30m2 3dm2 = 30m2 + 3dm2  = 3000dm2 + 3dm= 3003dm2

Chọn D.

Câu 3.

Phương pháp:

Áp dụng tính chất: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

Cách giải:

2/5 của 140kg là

140 × 2/5  = 56 (kg)

Đáp số: 56kg.

Chọn A.

Câu 6.

Phương pháp:

Muốn tìm độ dài thật của phòng học đó ta lấy độ dài trên bản đồ nhân với 200.

Cách giải:

Chiều dài thật của phòng học đó là:

5 × 200 = 1000 (cm)

Đáp số: 1000cm.

Chọn B

Phần 2. Tự luận

Bài 1. 

Phương pháp:

– Muốn cộng hoặc trừ hai phân số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hoặc trừ hai phân số đó.

– Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

– Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Cách giải:

Bài 3.

Phương pháp:

– Vẽ sơ đồ và tìm chiều dài, chiều rộng theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

           5 + 3 = 8 (phần) 

Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:

           136: 8 × 5 = 85 (m)

Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là:

          136 – 85 = 51 (m) 

Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:

          85 × 51 = 4335 (m2 ) 

b) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:

4335 × 3/5= 2601 (kg)

Đáp số: a) 4335m2

                                     b) 2601kg.

Bài 4. 

Phương pháp:

– Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân.

– Áp dụng công thức a×b+a×c+a×d=a×(b+c+d).

Cách giải:

Đề 7 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 5. Xe thứ nhất chở được 12 tạ gạo. Xe thứ hai chở được 1 tấn 70kg gạo. Xe thứ ba chở được 91 yến gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

A. 1600kg                                 B. 1006kg

C. 1060kg                                 D. 700kg

Câu 6. Một hình thoi có diện tích là 250cm2, biết độ dài một đường chéo là 25cm. Tính độ dài đường chéo còn lại.

A. 10cm                                   B. 20cm

C. 15cm                                   D. 30cm

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Bài 1. Đặt tính rồi tính: 

Lời giải chi tiết

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1.

Phương pháp:

Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 1, hay phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa.

Cách giải:

Ta có: 

Phương pháp:

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh hai phân số đó.

Cách giải:

Ta có:

Đáp số: 15 học sinh

Chọn C.

Câu 5.

Phương pháp:

– Đổi các số đo khối lượng sang đơn vị ki-lô-gam, lưu ý rằng: 1 tấn = 1000kg; 1 tạ = 100kg; 1 yến = 10kg.

– Số gạo trung bình mỗi xe chở được = Tổng số gạo ba xe chở được : 3.

Cách giải:

Đổi: 12 tạ = 1200kg

       1 tấn 70kg = 1070kg

       91 yến = 910kg

Trung bình mỗi xe chở được số ki-lô-gam gạo là:

       (1200 + 1070 + 910) : 3 = 1060 (kg)

                                   Đáp số: 1060kg.

Chọn C. 1060kg

Câu 6.

Phương pháp:

Muốn tìm độ dài đường chéo còn lại ta lấy 2 lần diện tích chia cho độ dài đường chéo đã biết.

Cách giải:

Độ dài đường chéo còn lại là:

250 × 2 : 25 = 20 (cm)

Đáp số: 20cm. 

Chọn B.

Phần 2. Tự luận

Bài 1.

Phương pháp:

Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học.

Cách giải:

Bài 2.

Phương pháp: 

– Biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia thì thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

– Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện phép nhân, chia trước; thực hiện phép cộng, trừ sau.

Cách giải:

Bài 3.

Phương pháp:

 – Tìm chiều dài, chiều rộng theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

– Diện tích = chiều dài ×× chiều rộng.

Cách giải: 

Nửa chu vi khu vườn hình chữ nhật là:

              144:2 = 72 (m)

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

              5 + 3 = 8 (phần)

Chiều rộng hình khu vườn hình chữ nhật là:

              72 : 8 × 3 = 27 (m)

Chiều dài khu vườn hình chữ nhật là:

              72 – 27 = 45 (m)

Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:

              45 × 27 = 1215 (m2)

                                      Đáp số: 1215m2.

Bài 4.

Phương pháp:

–  Đổi: 5km 460m = 5460m.

Đội III sửa được số mét đường là:

               5460 – 1820 – 1365 = 2275 (m)

                              Đáp số: Đội I: 1820m;

                                          Đội II: 1365m;

                                         Đội III: 2275m.

Đề 8 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Giá trị của chữ số 8 trong số 583624 là:

A. 800                                     B. 8 000

C. 80 000                                D. 800 000

a) AB vuông góc với DC.

b) AH vuông góc với DC.

c) Chu vi hình bình hành ABCD là 18cm.

d) Diện tích hình bình hành ABCD là 18cm2.

Lời giải chi tiết

Phần 1. Trắc nghiệm

Câu 1. 

Phương pháp: 

Xác định hàng của chữ số , từ đó tìm được giá trị của chữ số đó.

Cách giải:

Chữ số 8 trong số 583624 thuộc hàng chục nghìn nên có giá trị là 80 000.

Chọn C.

Câu 2.

Phương pháp:

Áp dụng tính chất cơ bản của phân số: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Cách giải:

Câu 4.

Phương pháp:

Thay giá trị của m và n vào biểu thức đã cho rồi tính giá trị.

Biểu thức có phép trừ và phép nhân thì thực hiện phép nhân trước, thực hiện phép trừ sau.

Cách giải:

Thay m = 180, n = 25 vào biểu thức m  –  n × 4 ta có:

180 – 25 × 4 = 180 – 100 = 80

Chọn A. 

Câu 5.

Phương pháp:

– Coi diện tích cả khu vườn là 1 đơn vị.

– Phân số chỉ diện tích ươm cây trồng = 1− phân số chỉ diện tích trồng hoa − phân số chỉ diện tích trồng cây ăn quả.

Cách giải:

Coi diện tích của cả khu vườn là 1 đơn vị.

Phân số chỉ diện tích ươm cây trồng là:

Chọn D.

Câu 6.

Phương pháp:

– Tìm chiều dài, chiều rộng theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

– Tính chu vi = (chiều dài + chiều rộng) ×2.

Cách giải:

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

               5 – 2 = 3 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

               12 : 3 × 2 = 8 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là:

               12 + 8 = 20 (m)

Chu vi hình chữ nhật là:

               (20 + 8) × 2 = 56 (m)

Chọn C. 56m

Phần 2. Tự luận 

Bài 1. 

Phương pháp:

– Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh liền nhau nhân với 2.

– Tính diện tích hình bình hành ta lấy đọ dài đáy nhân với chiều cao

Cách giải:

Ta có:

Chu vi hình bình hành ABCD là:

            (6 + 4) × 2 = 20 (cm)

Diện tích hình bình hành ABCD là:

            6 × 3 =18 (cm2)

Vậy ta có kết quả như sau:

a) AB vuông góc với DC    (S)

b) AH vuông góc với DC     (Đ)

c) Chu vi hình bình hành ABCD là 18cm  (S)

d) Diện tích hình bình hành ABCD là 18cm2     (Đ).

Bài 2.

Phương pháp:

– Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

– Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

Cách giải:

Câu 7.

Phương pháp:

– Tìm chiều dài và chiều rộng căn phòng theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

– Diện tích căn phòng = chiều dài × chiều rộng.

– Diện tích viên gạch = cạnh × cạnh.

– Số viên gạch cần dùng = diện tích căn phòng : diện tích viên gạch (chú ý hai diện tích phải cùng đơn vị đo).

Cách giải:

Ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

               4 – 3 = 1 (phần)

Chiều dài căn phòng là:

               2 : 1 × 4 = 8 (m)

Chiều rộng căn phòng là:

               8 – 2 = 6 (m)

Diện tích căn phòng là:

               8 × 6 = 48 (m2)

               48m2 = 4800dm2

Diện tích viên gạch là:

               2 × 2 = 4 (dm2

Số viên gạch cần lát là:

               4800 : 4 = 1200 (viên gạch)

                       Đáp số: 1200 viên gạch.

Bài 4.

a) Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm hai phân số có cùng mẫu số lại với nhau.

b) Áp dụng công thức: a × b – a × c = a × (b – c).

Cách giải: 

Đề 9 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất

 Câu 1. Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9000 ?

 A.  29 687                                B.  93 574

C.  80 296                                 D.  17 932

Lời giải chi tiết

Phần I.

Câu 1.

Phương pháp:

Chữ số 9 biểu thị cho 9000 thì phải thuộc hàng nghìn, ta tìm số có chữ số 9 thuộc hàng nghìn.

Cách giải:

Trong các số đã cho, có chữ số 9 biểu thị cho 9000 là 29 687.

Chọn A.

Câu 2.

Phương pháp:

Câu 4.

Phương pháp:

Đổi các số đo về cùng đơn vị đo là đề-xi-mét.

Tính diện tích hình thoi ta lấy tích độ dài hai đường chéo chia cho 2.

Cách giải:

Đổi: 2m = 20dm.

Diện tích của hình thoi đó là :

40 × 20 : 2 = 400 (dm2)

Đáp số: 400dm2.

Chọn D.

Câu 5.

Phương pháp:

Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 36, 38 và 40 ta lấy tổng của ba số chia cho 3.

Cách giải:

Số trung bình cộng của: 36, 38 và 40 là:

            (36 + 38 + 40) : 3 = 38

Chọn C.

Câu 6.

Phương pháp:

1. Vẽ sơ đồ: Coi tuổi con gồm 1 phần thì tuổi mẹ gồm 5 phần như thế.

2. Tìm hiệu số phần bằng nhau.

3. Tìm giá trị của một phần bằng cách lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau.

4. Tìm tuổi con (lấy giá trị 1 phần nhân với 1)

5. Tìm tuổi mẹ (lấy tuổi con cộng với 28 tuổi)

Lưu ý: Bước 3 và bước 4 có thể giải gộp thanh 1 bước.

Cách giải:

Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 

              5 – 1 = 4 (phần)

Giá trị của một phần là : 

              28 : 4 = 7 (tuổi)

Tuổi con là :

               7 × 1 = 7 (tuổi)

Tuổi mẹ là : 

              7 + 28 = 35 (tuổi)

                    Đáp số :  Tuổi con : 7 tuổi;

                                   Tuổi mẹ : 35 tuổi.

Chọn D.

Phần II.

Bài 1.

Phương pháp:

– Muốn cộng hoặc trừ hai phân số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hoặc trừ hai phân số đó.

– Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

– Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Cách giải:

Phương pháp:

Áp dụng các quy tắc:

– Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

– Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Cách giải:

Bài 3.

Phương pháp:

– Vẽ sơ đồ và tìm chiều dài, chiều rộng theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

– Tính diện tích thửa ruộng ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

– Tính số thóc thu được ta lấy diện tích thửa ruộng chia cho 100 rồi nhân với 50.

Cách giải:

a) Ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 

              3 + 4 = 7 (phần)

Chiều rộng thửa ruộng đó là : 

              175 : 7 × 3 = 75 (m)

Chiều dài thửa ruộng đó là :   

              25 × 4 = 100 (m)

Diện tích thửa ruộng đó là : 

              100 × 75 = 7500 (m2)

b) Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là :

              7500 : 100 × 75 = 3750 (kg)

                        Đáp số:  a) 7500m2 ;

                                      b) 3750kg.

Bài 4.

Phương pháp:

a) Áp dụng công thức: a×b+a×c=a×(b+c).

b) Để nhân các phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Sau đó phân tích tử số và mẫu số thành tích của các thừa số rồi rút gọn các thừa số giống nhau cho nhau.

Cách giải:

a) 486 × 45 + 486 × 55

   = 486 × (45 + 55)

   = 486 × 100 = 48600

Đề 10 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

a) 4m2 5dm2 = 405dm2

b) 10m2 10dm2 = 1010dm2

c) 4156cm= 41dm2 56cm2

d) 204dm2 = 20m2 4dm2

e) 2km2 517m2 = 2 000 517m2

g) 12km2 1580m2 = 12 001 580m2

Câu 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng và viết kết quả đúng vào chỗ chấm:

a) 5km2 17m2 = ….. m2

A) 5 000 017m2                         B) 500 017m2                         C) 50 017m2

b) 2m2 2dm2 = ….. dm2

A) 220dm2                                 B) 202dm2                               C) 2020dm2

c) 15m2 5dm2 = ….. dm2

A) 155dm2                                 B) 1505dm2                            C) 1550dm2

Câu 3. Viết vào chỗ chấm:

Hình bình hành

Độ dài đáy

15cm

17dm

24m

37m

Chiều cao

12cm

9dm

15m

18m

Diện tích

Câu 4. Điền dấu <, =, > thích hợp vào ô trống:

a) 4km2 ☐ 2km2 + 3km2

b) 5km2 ☐ 5 000 000m2

c) 6km2 150m2 ☐ 6 150 000m2

d) 207 000m2 ☐ 2km75m2

Câu 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Một bồn hoa hình bình hành có độ dài đáy là 400cm, chiều cao là 25dm. Diện tích bồn hoa đó là:

1m2    

10m2  

100m2

Câu 6. Một thửa ruộng hình bình hành có tổng số đo cạnh đáy và chiều cao là 96m. Chiều cao kém cạnh đáy 12m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng rau, cứ 4m2 thu được 16kg rau. Hỏi số rau thu được là bao nhiêu ki-lô-gam?

Câu 7. Cho hình vuông ABCD có diện tích 64m2. Đoạn thẳng BM = DN = 2m. Tính diện tích hình bình hành AMCN.

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Phương pháp:

Áp dụng cách đổi:      1km2 = 1 000 000m2

1m2 = 100dm2 ;      1dm2 = 100cm2 

Cách giải:

Ta có:

a) 4m2 5dm2 = 4m2 + 5dm= 400dm2 + 5dm2 = 405dm2

b) 10m2 10dm2 = 10m2 + 10dm= 1000dm2 + 10dm2 = 1010dm2

c) 4156cm= 4100cm+ 56cm= 41dm2  + 56cm= 41dm2 56cm2

d) 204dm= 200dm+ 4dm= 2m2  + 4dm= 2m2 4dm2

e) 2km2 517m2 = 2km2 + 517m= 2 000 000m2 + 517m2 = 2 000 517m2

g) 12km2 1580m2 = 12km2 + 1580m= 12 000 000m2 + 1580m2 = 12 001 580m2

Vậy ta có bảng kết quả như sau:

a) 4m2 5dm2 = 405dm2Đ
b) 10m2 10dm2 = 1010dm2Đ
c) 4156cm= 41dm2 56cm2Đ
d) 204dm2 = 20m2 4dm2S
e) 2km2 517m2 = 2 000 517m2Đ
g) 12km2 1580m2 = 12 001 580m2Đ

Câu 2.

Phương pháp:

Áp dụng cách đổi:      1km2 = 1 000 000m2

1m2 = 100dm2 ;         1dm2 = 100cm2 

Cách giải:

a) 5km2 17m2 = 5km2 + 17m= 5 000 000m2 + 17m2 = 5 000 017m2

Chọn A

b) 2m2 2dm2 = 2m2 + 2dm= 200dm2 + 2dm2 = 202dm2

Chọn B

c) 15m2 5dm2 = 15m2 + 5dm= 1500dm2 + 5dm2 = 1505dm2

Chọn B

Câu 3.

Phương pháp:

 Diện tích hình bình hành = Độ dài đáy × chiều cao (cùng một đơn vị đo)

Cách giải:

 

Hình bình hành

Độ dài đáy

15 m

17dm

24m

37m

Chiều cao

12cm

9dm  

15m

18m

Diện tích

180cm2

153dm2

360m2

666m2

Câu 4.

Phương pháp:

Áp dụng cách đổi: 1km2 = 1 000 000m2 để đổi các số đo về cùng đơn vị đo rồi so sánh kết quả với nhau.

Cách giải:

a) Ta có: 2km2 + 3km= 5km2. Mà  4km< 5km2

Vậy: 4km2  <  2km2 + 3km2

b)  5km2 =  5 000 000m2

c) 6km2 150m2 = 6km2 + 150m= 6 000 000m2 + 150m2 = 6 000 150m2

Mà : 6 000 150m2  <  6 150 000m2

Vậy: 6km2 150m2 < 6 150 000m2

d) 2km2 75m2 = 2km2 + 75m= 2 000 000m2 + 75m2 = 2 000 075m2

Mà: 207 000m <   2 000 075m2

Vậy: 207 000m2 < 2km75m2

Câu 5.

Phương pháp:

– Đổi các số đo về cùng đơn vị đo là xăng-ti-mét hoặc đề-xi-mét.

– Tính diện tích bồn hoa = độ dài đáy × chiều cao.

– Đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị đo là mét vuông.

Cách giải:

Đổi: .

Diện tích bồn hoa hình bình hành là:

             

             

Ta có bảng kết quả như sau:

1m2

S

10m2

Đ

100m2

S

Câu 6.

Phương pháp:

– Tìm độ dài đáy và chiều cao theo công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:

    Số lớn = (Tổng + Hiệu) :2 ;   Số bé = (Tổng  Hiệu) :2

– Tinh diện tích = độ dài đáy × chiều cao.

– Tính số rau thu được trên diên tích   ta lấy 16kg chia cho 4.

– Số rau thu được = số rau thu được trên diên tích  × diện tích thửa ruộng.

Cách giải:

Chiều cao của thửa ruộng hình bình hành là:

Câu 7. 

Phương pháp:

– Tìm độ dài cạnh hình vuông dựa vào diện tích của hình vuông.

– Chiều cao hình bình hành AMCN bằng cạnh hình vuông ABCD.

– Độ dài đáy của hình bình hành bằng tổng độ dài cạnh hình vuông và độ dài cạnh BM (hoặc cạnh DN).

– Diện tích hình bình hành = độ dài đáy × chiều cao.

Cách giải:

Đề 11 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Câu 1. Viết phân số chỉ phần tô đậm trong mỗi hình vẽ sau:

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Phương pháp:

Phân số chỉ phần tô đậm của mỗi hinh có tử số là số phần được tô màu, mẫu số là tổng số phần bằng nhau của hình đó.

Cách giải:

Câu 3.

Phương pháp:

Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

Cách giải:

Vậy câu đúng là A và C.

Chọn A, C.

Câu 4. 

Phương pháp:

Áp dụng tính chất cơ bản của phân số:

– Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

– Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Cách giải:

Ta có:

Câu 5.

Phương pháp:

– Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.

– Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

Cách giải:

Ta có: 

Vậy câu trả lời đúng là A; B; C.

Chọn A; B; C

Câu 6.

Phương pháp:

Áp dụng tính chất cơ bản của phân số:

– Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

– Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Cách giải:

Câu 7.

Phương pháp:

Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. 

Phương pháp:

Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.

Cách giải:

5 phân số mà mỗi phân số đều nhỏ hơn 1 và có chung mẫu là 6 là:

Câu 10:

Phương pháp:

Áp dụng tính chất cơ bản của phân số:

– Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

– Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Đề 12 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Phương pháp:

Tìm a và b theo dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

Cách giải:

Câu 2.

Phương pháp:

– Nếu cùng thêm vào mỗi số 30 thì hiệu của hai số không thay đổi và bằng 420.

– Tìm số bé mới và số lớn mới theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

– Tìm số bé lúc đầu = số bé mới −30.

– Số lớn lúc đầu = số bé lúc đầu + hiệu của hai số.

Cách giải:

Nếu cùng thêm vào mỗi số 30 thì hiệu của hai số không thay đổi và bằng 420.

Ta có sơ đồ:

Câu 3.

Phương pháp:

– Hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian. Mẹ hơn con 24 tuổi thì 2 năm nữa mẹ vẫn hơn con 24 tuổi.

– Tìm tuổi con sau 2 năm nữa theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.

– Tìm tuổi con hiện nay = tuổi con sau 2 năm nữa −2 tuổi.

Cách giải:

Hiệu số tuổi không thay đổi theo thời gian. Mẹ hơn con 24 tuổi thì 2 năm nữa mẹ vẫn hơn con 24 tuổi.

Ta có sơ đồ:

Ta có bảng sau:

4 tuổiĐ
6 tuổiS
8 tuổiS

Câu 4.

Phương pháp:

Nếu gấp số thứ nhất lên 4 lần thì được số thứ hai hay ta có số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất.

Ta tìm hai số theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.

Cách giải:

Nếu gấp số thứ nhất lên 4 lần thì được số thứ hai hay ta có số thứ hai gấp 4 lần số thứ nhất.

Ta có sơ đồ:

Đáp số: 960m2

Đề 13 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Tính:

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Phương pháp:

– Muố cộng (hoặc trừ) hai phân số ta quy đồng mẫu số các phân số rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số sau khi quy đồng.

– Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

– Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Cách giải:

Ta có:

Câu 3.

Phương pháp:

Với bản đồ tỉ lệ 1:4000, muốn tìm chiều dài thật của sân trường ta lấy độ dài trên bản đồ nhân với 4000, sau đó đổi kết quả sang đơn vị đo là mét.

Câu 7. 

Phương pháp:

– Nếu mỗi kho cùng bớt đi 400 tạ gạo thì hiệu số gạo hai kho không đổi và bằng 180 tạ.

– Ta tìm số gạo còn lại của mỗi kho theo dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

– Tìm số gạo lúc đầu đầu của mỗi kho ta lấy số gạo còn lại cộng với số gạo đã lấy ra.

Cách giải: 

Nếu mỗi kho cùng bớt đi 400 tạ gạo thì hiệu số gạo hai kho không đổi và bằng 180 tạ.

Ta có sơ đồ:

Đề 14 kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) – Toán lớp 4

Đề bài

Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Điền phân số thích hợp vào chỗ chấm:

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Phương pháp:

Dựa vào dãy phân số đã cho để tìm quy luật của dãy số, từ đó tìm được phân số còn thiếu cần điền vào chỗ chấm. 

Cách giải:

Ta có: 

Câu 4.

Phương pháp:

Ta có thể quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép cộng các phân số sau khi quy đồng.

Cách giải:

Quy đồng mẫu số chung là 64 ta có:

Đề thi học kì 2 lớp 4 môn Toán – TH Tam Quan Bắc

Trường Tiểu học số 1 Tam Quan Bắc

KIỂM TRA CUỐI NĂM-NĂM HỌC: …

Môn: Toán Lớp 4       

Thời gian: 35 phút ( không kể phát đề )

Câu 1(1,5đ): Tính

a/ 9/10 + 3/8 =  ……………………………………………………………………….

b/ 7/4 – 3/5 = ……………………………………………………………………….

c/  4/3 x 5/9 = …………………………………………………………………….

Câu 2(2đ): Đặt tính rồi tính

24568 + 4318                72452 – 35218                 

2436 x 243                     8424 : 26       

Câu 3(1đ): Tính nhanh

a,  486 x 45 + 486 x 55                                                                

b, 25 x 784 x 4      

Câu 4(1đ): Mẹ hơn con 28 tuổi. Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người.

Câu 5(1,5đ): Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 175m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài.

a, Tính diện tích thửa ruộng đó.

b, Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, cứ 100m2 thu hoạch được 50 kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?

Đáp án đề15 thi học kì 2 lớp 4 môn Toán – TH Tam Quan Bắc

I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm.

    Câu 1: A;    Câu 2:  B;   Câu 3: B;  Câu 4: A;  Câu 5: A;   Câu 6: D

II. Phần tự luận:

    Câu 1: Tính đúng mỗi phép tính 0,5 điểm.

    Câu 2: Tính đúng mỗi phép tính 0,5 điểm.

    Câu 3: Tính đúng mỗi biểu thức 0,5 điểm.

    Câu 4: Tìm được tuổi mẹ 0,5 điểm; tìm được tuổi con 0,5 điểm.

    Câu 5: Tìm được diện tích 1 điểm; tìm được số thóc 0,5 điểm.

Đề 16 thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 4

Đề 17 thi học kì 2 lớp 4 môn Toán – TH Phan Bội Châu

Đề 17 thi học kì 2 lớp 4 môn Toán – Tiểu học Phan Bội Châu 

Đề 18 thi học kì 2 lớp 4 môn Toán

Đáp án đề 18 thi học kì 2 lớp 4 môn Toán

Hiệu số phần bằng nhau là:

       6-1= 5 ( Phần) 

Tuổi con là: 

(30:5)  = 6 (tuổi) 

Tuổi của cha là: 

30 + 6 = 36 ( tuổi)  

Hoặc      ( 30 : 5) x 6 = 36 (tuổi)

       Đáp số : Con 6 tuổi 

                    Cha 36 tuổi

ĐỀ 19

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

Môn: Toán

Thời gian: 40 phút

ĐÁP ÁN ĐỀ 19 THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 20

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

Đề 21

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 22 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 23 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2

ĐỀ 24 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 25 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 26 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 27 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 28 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ 28 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 LỚP 4

ĐỀ 29 THI CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 4 MÔN TOÁN

Đáp án Đề thi học kì 2 môn toán Lớp 4

Bài 3: 1 điểm 3 x 7/10 + 7/10 x 5 + 2 x 7/10 = 7/10 x (3 + 5 + 2) = 7/10 x 10 = 70/10 = 7

ĐỀ 30 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ II

PHÒNG GD&ĐT…….

TRƯỜNG TH ….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC

MÔN TOÁN – LỚP 4C

Đáp số: 20 m2

ĐỀ 31 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN

ĐỀ 32 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 10: 0,5đ

ĐỀ 33 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

Đáp án

ĐỀ 34 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 4

ĐỀ 35 KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 4

PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG                      ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 4

TRƯỜNG TH TRÁNG LIỆT                        HỌC KÌ 2  NĂM HỌC …

                    ĐỀ THI THỬ                                                    ————-&————–

Họ và tên:……………………………………………………………..      Lớp 4………………………….

 

Điểm

Nhận xét của giáo viên

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

Lớp 4 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*