Mục Lục
Đề 1 thi hóa 8 giữa học kì 2
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Phương trình hóa học nào dưới đây không xảy ra phản ứng.
Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là
A. Đinitơ pentaoxit
B. Đinitơ oxit
C. Nitơ (II) oxit
D. Nitơ (II) pentaoxit
Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO
B. BaO
C. Na2O
D. SO3
Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl
B. MgO; CaO; CuO; FeO
C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4
D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO
Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. Không khí, KMnO4
B. KMnO4, KClO3
C. NaNO3, KNO3
D. H2O, không khí
Câu 6. Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
B. Cu + H2S → CuS + H2
C. MgCO3 → MgO + CO2
D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O
Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước
B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng
D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 8. Thành phần các chất trong không khí:
A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác
B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác
C. 50% Nitơ, 50% Oxi
D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác
Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?
A. Quạt
B. Phủ chăn bông hoặc vải dày
C. Dùng nước
D. Dùng cồn
Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên
A. 38,678 g
B. 37,689 g
C. 38,868 g
D. 38,886 g
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau
a) P2O5 + H2O → ….
b) Mg + HCl → …..+ …..
c) KMnO4 → ……+ ……+ O2
d) K + H2O → ….
e) C2H4 + O2 → ……+ H2O
Câu 2. (2 điểm)
a. Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó?
b. Trong một oxit của kim loại R (hóa trị II), nguyên tố R chiếm 71,429% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
—————HẾT—————
Đáp án Đề thi hóa 8 giữa học kì 2
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,3 điểm
1B | 2A | 3D | 4B | 5B |
6C | 7B | 8D | 9B | 10C |
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1.
a) P2O5 + H2O → H3PO4
b) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
c) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
d) 2K + H2O → 2KOH
e) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
Câu 2. a
Oxit axit | Oxit bazo | Tên gọi tương ứng |
Na2O | Natri oxit | |
Al2O3 | Nhôm oxit | |
CO2 | Cacbonđioxit | |
N2O5 | Đinito pentaoxit | |
FeO | Sắt (II) oxit | |
SO3 | Lưu trioxit | |
P2O5 | Điphotpho pentaoxit |
b.
Gọi CT của oxit kim loại R là RO (x,y ∈N∈N*)
MR = 0,7143MR + 11,4288
⇔ MR = 40
⇒ R là Ca
CTPT: CaO, tên gọi: Canxi oxit
Câu 3.
Phương trình hóa học.
Khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhh = mMg +mZn = 24x + 65y = 23,3 (1)
Số mol của oxi ở cả 2 phương trình là: x/2 + y/2 = 0,4 (1)
Sử dụng phương pháp thế giải được x = nMg = 0,7mol, y =nZn = 0,1 mol
=> mMg = 0,7.24 = 16,8 gam
mZn = 0,1.65 = 6,5 gam
Đề 2 thi hóa 8 giữa học kì 2
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. K2O
B. CuO
C. P2O5
D. CaO
Câu 2. Tên gọi của oxit Cr2O3 là
A. Crom oxit
B. Crom (II) oxit
C. Đicrom trioxit
D. Crom (III) oxit
Câu 3. Đâu là tính chất của oxi
A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước
B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước
D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước
Câu 4. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm
B. Hút chân không
C. Dùng màng bọc thực phẩm
D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 6. Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Thể tích khí oxi (đktc) đã dùng là
A. 8,96 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng hợp chất nào sau đây?
A. KMnO4
B. H2O
C. CaCO3
D. Na2CO3
Câu 8. Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là:
A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy.
C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy
D. Cả A & B
Câu 9. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây.
A. CO
B. C2H4
C. Fe
D. Cl2
Câu 10. Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình
A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng
B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng
C. Oxi hóa có phát sáng
D. Oxi hóa có tỏa nhiệt
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy giữa oxi và các chất sau:
a) Na, Ca, Al, Fe.
b) S, SO2, C2H4
Câu 2. (2,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng).
a) Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất dư là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Câu 3. (1,5 điểm) Phân loại các oxit sau thuộc oxit bazo, oxit axit
MgO, FeO, SO2, Fe2O3, SO3, P2O5, Na2O, CuO, ZnO, CO2, N2O, N2O5, SiO2, CaO
Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M.
————-Hết————
Đáp án Đề thi hóa 8 giữa học kì 2
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
1C | 2C | 3A | 4B | 5B |
6A | 7A | 8D | 9D | 10D |
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1.
a) So sánh tỉ lệ: nP/4 = 0,4/4 = 0,1 < nO2/4 = 0,65/5 = 0,13 => P phản ứng hết, oxi còn dư.
Tính toán theo số mol P.
Số mol oxi dư bằng: 0,65 – 0,5 = 0,15 mol
b) Chất được tạo thành là điphopho pentaoxit P2O5
Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam
Câu 3.
Oxit axit: SO2, SO3, P2O5, CO2, N2O, N2O5, SiO2
Oxit bazo: MgO, FeO, Fe2O3, Na2O, CuO, ZnO, CaO
Câu 4. Gọi hóa trị của M là n (đk: n nguyên dương)
Số mol kim loại M bằng: nM = 0,05.4/n = 0,2/n mol
Khối lượng kim loại M: mM = nM.M => M = 12n
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 12 (loại) | 24 (Mg) | 36 (loại) |
Vậy kim loại M là Mg
Đề 3 thi hóa 8 giữa học kì 2
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là
A. 60% | B. 70% | C. 80% | D. 50% |
Câu 2. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là:
A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu.
B. Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu.
D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
Câu 3. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất?
A. H2O | B. KMnO4 | C. KNO3 | D. KClO3 |
Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
Câu 5. Trong công nghiệp sản xuất khí oxi bằng cách
A. Chưng cất không khí
B. Lọc không khí
C. Hóa lỏng không khí, sau đó chiết lấy oxi
D. Hóa lỏng không khí, sau đó cho không khí lỏng bay hơi
Câu 6. Công thức hóa học của sắt oxit, biết Fe (III) là:
A. Fe2O3 | B. Fe3O4 | C. FeO | D. Fe3O2 |
Câu 7. Cho biết ứng dụng nào dưới đây không phải của oxi?
A. Sử dụng trong đèn xì oxi – axetilen.
B. Cung cấp oxi cho bệnh nhân khó thở
C. Phá đá bằng hỗn hợp nổ có chứa oxi lỏng
D. Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm
Câu 8. Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình
A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng
B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng
C. Oxi hóa có phát sáng
D. Oxi hóa có tỏa nhiệt
Câu 9. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O | B. CuO | C. CO | D. SO2 |
Câu 10. Chỉ ra các oxit bazơ: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3
A. P2O5, CaO, CuO
B. CaO, CuO, BaO, Na2O
C. BaO, Na2O, P2O3
D. P2O5, CaO, P2O3
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phương trình hóa học sau
1) MgCl2 + KOH → …. + KCl
2) FeO + HCl → ….. + H2O
3) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
4) P + O2 → …..
5) NO2 + O2 + H2O → HNO3
Câu 2. (2 điểm) Phân loại và gọi tên các oxit sau: P2O5, Fe2O3, CuO, NO2, CaO, SO3, SiO2
Câu 3: (3 điểm) Cho 13 gam Kẽm tác dụng vứi 24,5 gam H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro (đktc) và chất còn dư
a) Viết phương trình phản ứng hóa học
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
—————Hết—————
Đáp án Đề thi hóa 8 giữa học kì 2
Phần 1. Trắc nghiệm
1C | 2C | 3A | 4A | 5D |
6A | 7D | 8D | 9A | 10B |
Phần 2. Tự luận
Câu 1.
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
2) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
3) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
4) 4P + 5O2 → 2P2O5
5) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Câu 2.
Oxit axit: P2O5: Đi photpho pentaoxit, NO2: nito đioxit, SO3: lưu huỳnh trioxit, SiO2, Silic đioxit
Oxit bazo: Fe2O3: Sắt (III) oxit, CuO: Đồng oxit, CaO: Canxi oxit
Câu 3.
Hướng dẫn giải
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2
Zn phản ứng hết, H2SO4 dư, phản ứng tính theo số mol Zn
Số mol của khí H2 phản ứng là: nZn = nH2 = 0,2 mol
Thể tích khí H2 bằng: VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
c) Chất còn lượng sau phản ứng là ZnSO4 và H2SO4 dư
Số mol của ZnSO4 bằng: nZnSO4 = nZn = 0,2 mol
Khối lượng của ZnSO4 bằng: mZnSO4 = 0,2 . 161 = 32,2 gam
Số mol của H2SO4 dư = Số mol của H2SO4 ban đầu – Số mol của H2SO4 phản ứng = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol
Khối lương H2SO4 dư = 0,05 . 98 = 4,9 gam
Đề 4 thi hóa 8 giữa học kì 2
Câu 1. Hoàn thành các PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
SO3 + H2O →
Al + O2 →
SO3 + H2O →
Na2O + H2O →
CaCO3 →
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Câu 2.
a. Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH2)2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.
– Khối lượng mol phân tử ure
– Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố N
b. Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX= 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
Câu 3. Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau:
Tên gọi oxit |
Công thức hóa học |
Phân loại |
Natri oxit |
||
SO2 |
||
Cl2O5 |
||
Sắt (III) oxit |
||
Đi nito penta oxit |
N2O5 |
|
CuO |
Câu 4. Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oix tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng)
a) Viết phương trình hóa học
b) Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất dư là bao nhiêu?
c) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Đáp án Đề thi hóa 8 giữa học kì 2
Câu 1.
SO3 + H2O → H2SO4
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:
Phân tử hợp chất khí trên có: 1mol nguyên tử Ag; 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử O.
Công thức hóa học của hợp chất trên là AgNO3
Câu 3.
Tên gọi oxit |
Công thức hóa học |
Phân loại |
Natri oxit |
Na2O |
Oxit bazo |
Lưu huỳnh đioxit |
SO2 |
Oxit axit |
dDdiclo pentaoxit |
Cl2O5 |
Oxit axit |
Sắt (III) oxit |
Fe2O3 |
Oxit bazo |
Đi nito penta oxit |
N2O5 |
Oxit axit |
Đồng (II) oxit |
CuO |
Oxit bazo |
Câu 4.
nP = 12,4/31 = 0,4 mol
nO2 = 20,8/32 = 0,65 mol
Phương trình hóa học:
4P + 5O2 -> 2P2O5
Theo đề bài: 0,4 0,65 (mol)
Phản ứng: 0,4 0,5 0,2 (mol)
Sau phản ứng: 0 0,15 0,2 (mol)
So sánh tỉ lệ nP/4 = 0,4/4 = 0,12 < nO2/5 = 0,65/5 = 0,13 => P phản ứng hết, oxi còn dư. Tính toán theo số mol P.
Số mol dư bằng: 0,65 – 0,5 = 0,15 (mol)
c) Chất được tạp thành P2O5
mP2O5 = 0,2.142 = 28,4 (gam)
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 5 thi Giữa Học kì 2
Năm học …
Bài thi môn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: phút
I. TRẮC NGHIỆM(3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Chất có công thức hóa học nào sau đây là oxit?
A. ZnO |
B. Zn(OH)2 |
C. ZnCO3 |
D. ZnSO4 |
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn khí metan (CH4) trong khí oxi (vừa đủ). Sản phẩm của phản ứng là:
A. CO2. |
B. H2O. |
C. CO2 và H2O. |
D. CO2, H2O và O2. |
Câu 3: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Trong các phản ứng trên: số phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy lần lượt là:
A. 3; 1. |
B. 2; 1. |
C. 1; 3. |
D. 1; 2. |
Câu 4: Thành phần thể tích của không khí gồm:
A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,…).
B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,…).
C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí CH4 trong bình chứa khí oxi. Thể tích khí oxi (đo ở đktc) cần dùng là:
A. 2,24 lít. |
B. 3,36 lít. |
C. 4,48 lít. |
D. 6,72 lít. |
Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ?
A. SO3; P2O5. |
B. Na2O; SO3. |
C. SO2; CaO. |
D. Na2O; CaO. |
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm):
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy xác định 1, 2, 3, 4? |
Câu 2 (1 điểm): Giải thích tại sao: Khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?
Câu 3 (1 điểm): Cho các oxit có công thức hóa học sau: SO2; Fe2O3, CO2, CaO. Chất nào thuộc loại oxit bazơ, chất nào thuộc loại oxit axit. Gọi tên các oxit đó?
Câu 4 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Câu 5 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành?
b) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: P = 31; O = 16; C =12; H = 1)
—————— Hết ——————
HƯỚNG DẪN CHẤM |
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Đáp án |
A |
C |
B |
A |
C |
D |
Câu 1: Đáp án A
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi => ZnO
Câu 2: Đáp án C
Do oxi là vừa đủ nên sản phẩm chỉ là CO2, H2O (không còn oxi dư)
Câu 3: Đáp án B
– Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. => Phản ứng 2 và 4
– Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
=> phản ứng 1
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: Đáp án C
nCH4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 0,1.2 = 0,2 mol
VO2 = 0,2. 22,4 = 4,48 lít
Câu 6: Đáp án D
Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1): KMnO4 hoặc KClO3; (2): đèn cồn; (3): bông; (4): Khí oxi
Câu 2: Vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết.
Câu 3: Oxit bazơ là: Fe2O3 (Sắt (III) oxit), CaO (canxi oxit)
Oxit axit là: SO2 (Lưu huỳnh đioxit), CO2 (cacbon đioxit/ khí cacbonic)
Câu 4:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 6 thi Giữa Học kì 2
Năm học …
Bài thi môn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: phút
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?
A. CuO; Fe3O4 B. KMnO4; KClO3
C. Không khí; H2O D. KMnO4; MnO2
Câu 2. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:
Câu 4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi:
A. Khí O2 nhẹ hơn không khí
C. Khí O2 là khí không mùi.
B. Khí O2 dễ hoà tan trong nước.
D. Khí O2 nặng hơn không khí
Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm:
A. Đốt cồn trong không khí.
B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.
C. Nước bốc hơi.
D. Đốt cháy lưu huỳnh trong khôngkhí.
Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Cho các chất sau: SO2, Fe2O3, Al2O3, P2O5. Đọc tên và hãy cho biết những chất nào là oxit bazơ, là oxit axit?
Câu 2: Hoàn thành phản ứng sau:
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Sắt (Fe) trong không khí
a) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
b) Tính thể tích khí oxi, và thể tích không.khí cần dùng ở đktc? (biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí)
c) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ oxi cho phản ứng trên? Biết rằng lượng oxi thu được hao hụt 20%
Cho biết: Fe = 56, O = 16, K = 39, Mn = 55
—————— Hết ——————
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Đáp án |
B |
A |
B |
D |
B |
D |
Câu 1: Đáp án B
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi đươc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3
Câu 2: Đáp án A
– Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. => Phản ứng A
Câu 3: Đáp án B
Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa
Câu 4: Đáp án D
Thu khí oxi bằng hai cách: đẩy không khí hoặc đẩy nước
Oxi đẩy không khí ra khỏi lọ vì oxi nặng hơn không khí.
Câu 5: Đáp án B
Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng, thường xảy ra trong tự nhiên : các đồ vật bằng gang, thép trong tự nhiên dần biến thành oxit, sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể diễn ra liên tục,…
Câu 6: Đáp án D
Phản ứng phân hủy là phản ứng hoá học trong đó 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:
Oxit axit: SO2, P2O5
SO2: Lưu huỳnh đioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
Oxit bazơ: Fe2O3, Al2O3
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Al2O3: Nhôm oxit
Câu 2:
Từ (1) ta có số mol Fe3O4 = 0,1mol
→ m Fe3O4 = n.M = 0,1.232 = 23,2gam
b/ Từ (1) ta có số mol O2 đã dùng nO2 = 0,2 mol
Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc: VO2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
Thể tích không khí đã dùng: Vkk = 5. VO2= 5.4,48 = 22,4 lít.
c/ PTPƯ
Vì lượng Oxi thu được hao hụt 10% nên số mol O2 cần có là:
nO2 = 0,2mol.100/90 = 0.222 mol
Từ (2) ta có số mol KMnO4 = 0,444mol
Khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân
mKMnO4 = n.M = 0,444.158 = 70.152 gam
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 7 thi Giữa Học kì 2
Năm học …
Bài thi môn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: phút
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)
Câu 1. Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí hiđro ?
A. Nhẹ hơn không khí.
C. Không tác dụng với không khí.
B. Không tác dụng với nước.
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2. Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
A. H2
B. O2
C. Cu
D. Đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là :
A. 1:1
B. 2:1
C. 3:1
D. 4:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Thể tích khí H2(đktc) thu được là:
A. 1,12lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3,CaO,P2O5
C. Al2O3,SO3,CaO
B. Na2O,CuO,P2O5
D. CuO,Al2O3,Na2O
Câu 6: Khí X có tỷ khối với H2 là 8,5. X là khí nào cho dưới đây:
A. SO2
B. NH3
C. O2
D. Cl2
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước. Nếu có hãy viết phương trình phản ứng : K2O, Al2O3, P2O5, SO3, CaO
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Câu 3: Cho 3,25 g Zn tác dụng với một lượng HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra cho đi qua 6g CuO đun nóng.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng và cho biết chất nào là chất khử? Chất oxi hoá?
c) Chất nào còn dư sau phản ứng hiđro khử CuO? Khối lượng dư là bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án B
Hỗn hợp khí hi đro và oxi là hỗn hợp nổ, sẽ nổ mạnh nhất nếu trộn H2 và O2 theo tỉ lệ về thể tích đúng như hệ số các chất trong phương trình hóa học
Câu 3:
a) Viết phương trình hóa học:
=> nCu = 0,05 mol => mCu = 0,05.64 = 3,2 gam
Trong phản ứng trên H2 chiếm O của CuO => H2 là chất khử
CuO nhường O cho H2=> CuO là chất oxi hóa
c) Trong phản ứng H2 khử CuO, CuO dư
nCuO dư = 0,075 – 0,05 = 0,025 mol
mCuO dư = 0,025.80 = 2 gam
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 8 thi Giữa Học kì 2
Năm học …
Bài thi môn: Hóa học lớp 8
Thời gian làm bài: phút
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)
Câu 1: Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. H3PO4, HNO3, HCl, NaCl, H2SO4
B. H3PO4, HNO3, KCl, NaOH, H2SO4
C. H3PO4, HNO3, HCl, H3PO3, H2SO4
D. H3PO4, KNO3, HCl, NaCl, H2SO4
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dãy các chất gồm toàn oxit axit là:
A. MgO, SO2 B. CaO, SiO2 C. P2O5, CO2 D. FeO, ZnO
Câu 4: Phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. Đun nóng KMnO4 hoặc KClO3 ở nhiệt độ cao
B. Đi từ không khí
C. Điện phân nước
D. Nhiệt phân CaCO3
Câu 5: Cho các oxit: CaO; Al2O3; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazơ tương ứng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 6: Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch chứa 0,25 mol H2SO4. Thể tích khí thu được ở đktc là:
A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Câu 2: Cho các oxit có công thức: Fe2O3, MgO, CO2, SO3, P2O3, K2O, NO2
Cho biết đâu là oxit bazơ, đâu là oxit axit và gọi tên các oxit trên.
Câu 3: Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng(II) oxit và sắt(III) oxit. Biết trong hỗn hợp sắt(III) oxit chiếm 80% khối lượng.
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng)
Câu 1: Đáp án C
Dãy các dung dịch axit làm quì chuyển thành đỏ
Câu 2 : Đáp án B
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.Nên các phản ứng thế là: 1,3,5,6
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án A
Trong phòng thí nghiệm, khí oxi đươc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3
Câu 5: Đáp án B
Oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ tương ứng: CaO; Na2O; BaO; K2O
Câu 6: Đáp án A
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol
nH2SO4 = 0,25 mol
Vì 0,2 :1 < 0,25 : 1 => Fe là chất hết, H2SO4 dư
Số mol H2 tính theo chất hết => nH2 = 0,2 mol => VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:
Câu 2:
– Oxit bazơ: Fe2O3, MgO ,K2O
Fe2O3 : sắt (III) oxit
MgO: magie oxit
K2O : kali oxit
– Oxit axit: CO2, SO3, P2O3, NO2
CO2: cacbon đioxit ( khí cacbonic)
SO3: lưu huỳnh trioxit
P2O3 : điphotpho trioxit
NO2 : nito đioxit
Câu 3:
a) Phương trình hóa học
Đề 9 thi giữa kì 2 Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxi là chất khí ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất
D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (Kim loại, phi kim) và hợp chất.
Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào sau đây của oxi?
A. Khí O2 nặng hơn không khí
B. Khí O2 là khí không mùi.
C.Khí O2 dễ hoà tan trongnước
D. Khí O2 nhẹ hơn không khí
Câu 3: Hai chất khí nhẹ hơn không khí là
A. H2và N2
B. H2và CO2
C. H2 và O2
D. H2 và SO2
Câu 4: Đâu là phản ứng hóa hợp trong các phản ứng hoá học sau?
A. MgCO3MgO + CO2
B. H2O + SO2 H2SO3
C. 2HCl + CaO →CaCl2+ H2O
D. Fe + H2SO4FeSO4 + H2
Câu 5: Cho những chất sau: CaO, Mg(OH)2, Na2O, CuO, KOH, H3PO4 những chất là oxit?
A. CaO, Na2O, KOH, CuO
B. Mg(OH)2, KOH, H3PO4
C.CaO, Na2O, CuO
D. CuO, KOH, H3PO4
Câu 6: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là
A. CO2, SO2, Na2O,
B. CaO, CO2, SO2
C. SO2, SO3, P2O5
D. CO2, P2O5, Fe2O3
Câu 7: Công thức hóa học điphotpho pentaoxit là:
A. P2O5
B. P2O3
C.PO
D. P5O2.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào?
A. KMnO4hoặc KClO3
B. KMnO4hoặc KCl
C. Không khí hoặc nước
D. Không khí hoặc KMnO4
Câu 9: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CuO + H2 →Cu + H2O
B. CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
C. CaO + H2O → Ca(OH)2
D. Ca(HCO3)2 → CaCO3+CO2+H2O
Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây là đúng: Không khí là
A. một chất
B. một đơn chất
C. một hợp chất
D. một hỗn hợp
Câu 11: Sự cháy là
A. sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
B. sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
C. sự oxi hóa nhưng không tỏa nhiệt.
D. sự oxi hóa nhưng không phát sáng.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần theo thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…).
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…).
D.21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% nitơ.
Câu 13: Khí Hiđro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì:
A.khí H2 là đơn chất.
B. khí H2 là khí nhẹ nhất.
C. khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
D. khí H2 ít tan trong nước.
Câu 14 : Hỗn hợp của hiđro với oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2: O2 là
A. 1:1
B. 3:1
C. 2:1
D. 4:1
Câu 15: Cho các chất sau: HCl, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí H2 là:
A. HCl, CaO.
B. Mg, NaOH, Fe.
C. HCl, S, O2.
D. HCl, Mg, Fe.
Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng thế là:
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
B. 2KClO3 2KCl + 3O2
C. 3Fe + 2O2 Fe3O4
D. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17: (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a . C4H10 + O2.→….. + ……..
b. Fe + ……….. →Fe3O4
c. H2+ O2…………….→
d. Al + O2…..→
Câu 18 : (1 điểm) Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy?
Câu 19: (3 điểm) Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (vừa đủ).
a. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)?
b. Nếu dùng toàn bộ lượng hidro bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? Dư bao nhiêu mol?
Cho biết: Cu = 64; Zn = 65; O = 16;
Đáp án đề thi giữa học kì 2 lớp 8
Hướng dẫn chung:
Chú ý: – Học sinh có thể giải theo những cách khác nhau, nếu đúng thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa ứng với phần đó.
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu | Đáp án các mã đề | Điểm | ||
Mã đề 01 | Mã đề 02 | |||
Câu 1 | D | A | 0.25 | |
Câu 2 | A | A | 0,25 | |
Câu 3 | A | C | 0,25 | |
Câu 4 | B | A | 0,25 | |
Câu 5 | C | B | 0,25 | |
Câu 6 | C | C | 0,25 | |
Câu 7 | A | A | 0,25 | |
Câu 8 | A | D | 0,25 | |
Câu 9 | D | B | 0,25 | |
Câu 10 | D | D | 0,25 | |
Câu 11 | B | D | 0,25 | |
Câu 12 | C | C | 0,25 | |
Câu 13 | B | C | 0,25 | |
Câu 14 | C | D | 0,25 | |
Câu 15 | D | A | 0,25 | |
Câu 16 | A | B | 0,25 |
II. TỰ LUẬN (6,0điểm)
Câu 17 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
………………
Đề 10 thi giữa kì 2 môn Hóa học 8
Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Phương trình hóa học nào dưới đây không xảy ra phản ứng.
Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là
A. Đinitơ pentaoxit
B. Đinitơ oxit
C. Nitơ (II) oxit
D. Nitơ (II) pentaoxit
Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO
B. BaO
C. Na2O
D. SO3
Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl
B. MgO; CaO; CuO; FeO
C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4
D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO
Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. Không khí, KMnO4
B. KMnO4, KClO3
C. NaNO3, KNO3
D. H2O, không khí
Câu 6. Phản ứng phân hủy là
A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
B. Cu + H2S → CuS + H2
C. MgCO3 → MgO + CO2
D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O
Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước
B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng
D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 8. Thành phần các chất trong không khí:
A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác
B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác
C. 50% Nitơ, 50% Oxi
D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác
Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?
A. Quạt
B. Phủ chăn bông hoặc vải dày
C. Dùng nước
D. Dùng cồn
Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên
A. 38,678 g
B. 37,689 g
C. 38,868 g
D. 38,886 g
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau
a) P2O5 + H2O → ….
b) Mg + HCl → …..+ …..
c) KMnO4 → ……+ ……+ O2
d) K + H2O → ….
e) C2H4 + O2 → ……+ H2O
Câu 2. (2 điểm)
a. Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó?
b. Trong một oxit của kim loại R (hóa trị II), nguyên tố R chiếm 71,429% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
—————HẾT—————
Đáp án Đề thi Hóa 8 giữa học kì 2
Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,3 điểm
1B | 2A | 3D | 4B | 5B |
6C | 7B | 8D | 9B | 10C |
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1.
a) P2O5 + H2O → H3PO4
b) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
c) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
d) 2K + H2O → 2KOH
e) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
Câu 2. a
Oxit axit | Oxit bazo | Tên gọi tương ứng |
Na2O | Natri oxit | |
Al2O3 | Nhôm oxit | |
CO2 | Cacbonđioxit | |
N2O5 | Đinito pentaoxit | |
FeO | Sắt (II) oxit | |
SO3 | Lưu trioxit | |
P2O5 | Điphotpho pentaoxit |
b.
Gọi CT của oxit kim loại R là RO (x,y ∈N∈N*)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhh = mMg +mZn = 24x + 65y = 23,3 (1)
Số mol của oxi ở cả 2 phương trình là: x/2 + y/2 = 0,4 (1)
Sử dụng phương pháp thế giải được x = nMg = 0,7mol, y =nZn = 0,1 mol
=> mMg = 0,7.24 = 16,8 gam
mZn = 0,1.65 = 6,5 gam
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN
|
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỀ 11 THI GIỮA HỌC KÌ IINĂM HỌC: … MÔN THI: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN
|
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC … MÔN: HÓA HỌC 8 |
Đề 12
Đáp án
Đề 13
Đáp án
Đề 14
Đáp án
Để lại một phản hồi