Mục Lục
Bài 1 trang 162 SGK Hóa 11
Bài 1 (trang 162 SGK Hóa 11): Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với: dung dịch brôm, hiđrobromua? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Lời giải:

Không có đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Br2 và hiđro bromua.

Bài 2 trang 162 SGK Hóa 11
Bài 2 (trang 162 SGK Hóa 11): Trình bày phương pháp hóa phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.
Lời giải:
C6H6 | C6H5-CH=CH2 | C6H5CH3 | Hex-1-in | |
Dd AgNO3/NH3 | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Kết tủa |
Dd KMnO4, to thường | Không hiện tượng | Nhạt màu | Không hiện tượng | |
Dd KMnO4, to cao | Không hiện tượng | Nhạt màu |
PTHH:
CH ≡ CH – CH2 – CH2 – CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C – CH2 – CH2 – CH3↓ + NH4NO3

Bài 3 trang 162 SGK Hóa 11
Bài 3 (trang 162 SGK Hóa 11): Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.
Lời giải:

Bài 4 trang 162 SGK Hóa 11
Bài 4 (trang 162 SGK Hóa 11): Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).
a. Khối lượng TNT thu được
b. Khối lượng HNO3 đã phản ứng
Lời giải:

Bài 5 trang 162 SGK Hóa 11
Bài 5 (trang 162 SGK Hóa 11): Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.
a. Tìm công thức phân tử của X.
b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X?
Lời giải:

Bài 6 trang 162 SGK Hóa 11
Bài 6 (trang 162 SGK Hóa 11): Hiđrocacbon X ở thể lỏng có tỉ lệ phần trăm khối lượng H xấp xỉ 7,7%. X tác dụng được với dung dịch brom. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?
A. C7H8 ; B. C8H10
C. C6H6 ; D. C8H8
Lời giải:
– Đáp án D
– Gọi công thức phân tử của X là CxHy

⇒ Loại phương án A và B
Mà X tác dụng được với brom nên X chỉ có thể là C8H8
Tính chất của Stiren, Naphtalen: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng
I. Stiren
1. Cấu tạo
– Công thức phân tử C8H8.
– Công thức cấu tạo: C6H5-CH=CH2.

2. Tính chất vật lý
– Stiren là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
3. Tính chất hóa học
Phân tử stiren được cấu tạo từ 2 phần: vòng benzen và nhánh vinyl (nhóm thế loại II) → tính chất hóa học của stiren được biểu hiện cả ở vòng benzen và nhánh.
a. Phản ứng cộng

b. Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp
– Phản ứng trùng hợp

– Phản ứng đồng trùng hợp

c. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
– Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường:
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CHOH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2
– Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ cao:
3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + KOH + 10MnO2 + 4H2O
4. Nhận biết
– Làm mất màu dung dịch Brom.
– Làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.
5. Ứng dụng
– Để sản xuất polime.
– Polistiren là chất dẻo trong suốt, để chế tạo các dụng cụ văn phòng, đồ gia đình.
– Poli butađien-stiren dùng để sản xuất cao su buna – S.
II. Naphtalen
1. Cấu tạo

2. Tính chất vật lý
– Là chất rắn màu trắng, tnc: 80oC , ts: 218oC. Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường.
– Có mùi đặc trưng (mùi băng phiến).
– Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
3. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thế


b. Phản ứng cộng hidro (hidro hóa)

c. Phản ứng oxi hóa

4. Ứng dụng
– Naphtalen là nguyên liệu cho sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, …
– Naphtalen còn dùng làm chất chống gián (băng phiến).
Để lại một phản hồi