Sở Giáo dục và Đào tạo ….
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10
Môn thi: Toán (hệ Công lập)
Thời gian làm bài: 120 phút
Mục Lục
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)




b) Để đường thẳng (d): y = mx + 1 đi qua điểm A (3; 7), thì A ∈ d :
7 = m.3 + 1 ⇔ m = 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
2x2 = mx + 1 ⇔ 2x2 – mx – 1 = 0
Δ = m2 – 4.2.(-1) = m2 + 8 > 0
=> Phương trình có 2 nghiệm phân biệt, do đó (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
Theo định lí Vi-et, ta có:


Xét tứ giác SAOI có:
∠SAO = 90o (Do SA là tiếp tuyến của (O))
∠SOI = 90o (OI ⊥ BC)
=> ∠SAO + ∠SOI = 180o
=> Tứ giác SAOI là tứ giác nội tiếp
b) Tam giác AOD cân tại O có OH là đường cao
=> OH cũng là trung trực của AD
=> SO là trung trực của AD
=> SA = SA => ΔSAD cân tại S
=> ∠SAD = ∠SDA
Ta có:

d) Ta có: ∠PMQ = 90o (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> PS ⊥ MQ
Xét ΔSAM và ΔSPA có:
∠ASP là góc chung
∠SAM = ∠SPA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AM)
=> ΔSAM ∼ ΔSPA


Sở Giáo dục và Đào tạo ….
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10
Môn thi: Toán (hệ Công lập)
Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào đi qua điểm A (1; 3):
A. x – y = 3 B. 2x + y =5
C. 2x – y = 3 D. x + y = 5

Câu 8: Tính diện tích toàn phần của hình nón có bán kính đáy 5 cm và độ dài đường sinh là 7 cm:
A. 35π cm2 B. 45π cm2 C. 52π cm2 D. 60π cm2
Phần II. Tự luận
Bài 1: (1,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) √5x – 2√5 = 0
b)3x2 – 8x – 6 = 0

1.B | 2.C | 3.B | 4.A |
5.D | 6.A | 7.C | 8.D |
Phần II. Tự luận
Bài 1:
a) √5x – 2√5 = 0
⇔ √5x = 2√5
⇔ x = 2
Vậy phương trình có nghiệm x = 2.
b)3x2 – 8x – 6 = 0
Δ’ = (-4)2 – 3.(-6) = 34 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (1; 1)
Bài 2:
1) Cho 2 hàm số (P): y = x2 và (d): y = -3x + 4
Xét hàm số: y = 2x2
Bảng giá trị
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = 2x2 | 4 | 1 | 0 | 1 | 4 |
Đồ thị hàm số (P): y = x2 là đường parabol nằm phía trên trục hoành, nhận trục Oy là trục đối xứng và nhận đỉnh O (0;0) làm điểm thấp nhất
Xét hàm số y = -3x + 4
Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = -3x + 4 | 4 | 1 |

b) phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là
x2 = – 3x + 4 ⇔ x2 + 3x – 4 = 0
=> phương trình có nghiệm x = 1 và x = – 4 ( do phương trình có dạng a + b + c =0)
Với x = 1 thì y = 1
Với x = – 4 thì y = 16
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1; 1 ) và (-4; 16)
2) x2 – 2(m – 1)x – 2m = 0.
Δ’= (m-1)2 – (-2m) = m2 + 1 > 0 ∀m
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo định lí Vi- ét ta có:



a) Ta có:
∠AMB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> ∠DMC = 90o
∠ANB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> ∠DNC = 90o
Xét tứ giác MCND có:
∠DMC + ∠DNC = 90o + 90o = 180o
=> Tứ giác MCDN là tứ giác nội tiếp
Do ∠DMC = 90o nên DC là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN
Do đó tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm I của DC
b) Xét tam giác CAB có:
AN ⊥ BC
BM ⊥ AC
AN giao với BM tại H
=> H là trực tâm của tam giác CAB
=> CH ⊥ BA
Xét ΔCHB và ΔBNA có:
∠CBA là góc chung
∠CHB = ∠ANB = 90o
=>ΔCHB ∼ ΔANB


Bộ Đề thi vào lớp 10 môn Toán có đáp án (Trắc nghiệm – Tự luận)
Để lại một phản hồi