Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề 1 thi Giữa kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học …
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
Câu 2:Phân số biểu thị số phần tô màu trong hình vẽ dưới đây là:
Câu 3: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1.
B. 312,2.
C. 312,16.
D. 312,17.
Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
B. Ba điểm A, B, D thẳng hàng.
C. Ba điểm B, C, D thẳng hàng.
D. Ba điểm A, C, D thẳng hàng.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Hai tia chung gốc là hai tia đối nhau
B. Hai tia đối nhau thì không có điểm chung
C. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc thì đối nhau
D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau
Câu 6: Với câu hỏi: “Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng MN?”, có 4 bạn trả lời như sau. Em hãy cho biết bạn nào trả lời đúng.
A. Khi IM = IN
B. Khi MI + IN = MN
C. Khi MI + IN = MN và IM = IN
D. Khi I nằm giữa M và N.
II. Tự luận:
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
d) (33,2 + 21,5) . 2
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x:
a) x – 22, 6 = 15,28
Bài 3 (2 điểm): Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em.
a) Tính số học sinh giỏi của lớp.
b) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tìm số học sinh khá của lớp.
c) Biết lớp chỉ có học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp.
Bài 4 (2 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4 cm.
a) Điểm C có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn BC.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Đáp án
I. Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1:Tìm cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
iải thích:
Trong hình vẽ trên, hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau và tô màu 2 phần.
Do đó, số phần tô màu trong hình vẽ là 2/5 .
Vậy chọn D.
Câu 3: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1.
B. 312,2.
C. 312,16.
D. 312,17.
Giải thích:
– Chữ số hàng phần mười của số 312,163 là 1.
– Chữ số bên phải liền nó là 6 > 5 nên chữ số hàng phần mười tăng lên một đơn vị là 2 và bỏ các chữ số từ hàng phần trăm trở đi.
Do đó, số 312,163 làm tròn đến hàng phần mười là: 312,2.
Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
B. Ba điểm A, B, D thẳng hàng.
C. Ba điểm B, C, D thẳng hàng.
D. Ba điểm A, C, D thẳng hàng.
Giải thích:
Trong hình vẽ trên, ta thấy ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d và điểm D không thuộc đường thẳng d.
Do đó, ba điểm A, B, C thẳng hàng và các bộ ba điểm (A, B, D); (B, C, D); (A, C, D) không thẳng hàng.
Vậy chọn A.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Hai tia chung gốc là hai tia đối nhau.
B. Hai tia đối nhau thì không có điểm chung.
C. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc thì đối nhau.
D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
Giải thích:
– Phát biểu A sai. Vì hai tia OA và OB chung gốc O nhưng có thể không phải là hai tia đối nhau (như hình vẽ).
– Phát biểu B sai vì hai tia đối nhau có một điểm chung là gốc của tia.
– Phát biểu C sai vì hai tia OA và OB cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc O có thể không phải là hai tia đối nhau.
Trong hình dưới, hai tia OA và OB là hai tia trùng nhau.
– Phát biểu D đúng.
Vậy chọn D.
Câu 6: Với câu hỏi: “Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng MN?”, có 4 bạn trả lời như sau. Em hãy cho biết bạn nào trả lời đúng.
A. Khi IM = IN
B. Khi MI + IN = MN
C. Khi MI + IN = MN và IM = IN
D. Khi I nằm giữa M và N.
Giải thích:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi điểm I nằm giữa hai điểm M và N (hay MI + IN = MN) và IM = IN.
– Câu trả lời A chưa đúng vì còn thiếu điều kiện điểm I nằm giữa hai điểm M và N (hay MI + IN = MN).
– Câu trả lời B chưa đúng vì còn thiếu điều kiện IM = IN.
– Câu trả lời C đúng. Khi I nằm giữa M và N (hay MI + IN = MN) và IM= IN thì I là trung điểm của đoạn thẳng MN.
– Câu trả lời D sai vì còn còn thiếu điều kiện IM = IN.
Vậy chọn C.
II. Tự luận:
Bài 1 (2 điểm):
d) (33,2 + 21,5) . 2
= 54,7 . 2
= 109,4.
Bài 2 (1,5 điểm):
a) x – 22, 6 = 15,28
x = 15,28 + 22, 6
x = 37,88.
Vậy x = 37,88.
a) Ta có điểm C nằm trên đoạn thẳng AB.
Mà AC < AB (vì AC = 4 cm, AB = 8 cm).
Do đó điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên:
AC + BC = AB
4 + BC = 8
BC = 8 – 4
BC = 4 (cm)
Vậy BC = 4 cm.
c) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
+ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
+ AC = BC (= 4 cm).
Bài 5 (0,5 điểm):
Ta xét ba trường hợp:
Trường hợp 1: a > b
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề 2 thi Giữa kì 2
Năm học 2022 – 2023
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 2: Cho biểu đồ tranh thể hiện số cây hoa trồng trong vườn của nhà bốn bạn Mai; Lan; Huy; An
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A) Nhà An trồng nhiều hoa nhất.
B) Nhà Huy trồng ít hoa nhất.
C) Nhà Lan và nhà Mai trồng số hoa bằng nhau.
D) Tổng số hoa nhà Lan và Mai trồng được bằng tổng số hoa nhà Huy và An trồng được.
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Gọi O là trung điểm của AB. Độ dài OB là:
A) 12cm
B) 6cm
C) 10cm
D) 18cm
Câu 4: Số đối của phân số -3/8 là:
Câu 5: Nếu gieo một con xúc sắc 10 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 5 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
Câu 6: Tính chất của phép nhân là:
A) Tính phân phối
B) Tính giao hoán
C) Tính kết hợp
D) Cả ba đáp án trên
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Hai tia chung gốc thì đối nhau.
B) Hai tia chung gốc thì trùng nhau.
C) Tia là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O.
D) Tia không bị giới hạn về hai đầu.
Bài 3 (1,5 điểm): Xếp loại thi đua ba tổ lao động của một đội sản xuất được thống kê như sau (đơn vị: người):
Tổ |
Giỏi |
Khá |
Đạt |
Tổ 1 |
8 |
3 |
1 |
Tổ 2 |
9 |
2 |
1 |
Tổ 3 |
7 |
4 |
1 |
a) Mỗi tổ lao động có bao nhiêu người.
b) Đội trưởng thông báo rằng số lao động giỏi của cả đội nhiều hơn số lao động khá và đạt của cả đội là 12 người. Đội trưởng thông báo đúng hay sai.
Bài 4 (2 điểm): Cho đoạn thẳng AB có độ dài 20cm. Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm C và D sao cho AC = 6cm; AD = 12cm.
a) Tính độ dài BC; CD.
b) C có phải là trung điểm của AD không? Vì sao?
Đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 2: Cho biểu đồ tranh thể hiện số cây hoa trồng trong vườn của nhà bốn bạn Mai; Lan; Huy; An
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A) Nhà An trồng nhiều hoa nhất.
B) Nhà Huy trồng ít hoa nhất.
C) Nhà Lan và nhà Mai trồng số hoa bằng nhau.
D) Tổng số hoa nhà Lan và Mai trồng được bằng tổng số hoa nhà Huy và An trồng được.
Lời giải:
Nhà Mai trồng 5 cây hoa; nhà Lan trồng 5 cây hoa; nhà Huy trồng 3 cây hoa; nhà An trồng 6 cây hoa.
Khẳng định A đúng vì nhà An trồng nhiều hoa nhất (6 cây).
Khẳng định B đúng vì nhà Huy trồng ít hoa nhất (3 cây) .
Khẳng định C đúng vì nhà Lan và nhà Mai trồng số cây hoa bằng nhau( 5 cây).
Khẳng định D sai vì nhà Lan và nhà Mai trồng được 10 cây hoa còn nhà nhà Huy và An trồng được 9 cây hoa.
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Gọi O là trung điểm của AB. Độ dài OB là:
A) 12cm
B) 6cm
C) 10cm
D) 18cm
Lời giải:
Lời giải:
Hai phân số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Câu 5: Nếu gieo một con xúc sắc 10 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 5 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
Lời giải:
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
Câu 6: Tính chất của phép nhân là:
A) Tính phân phối
B) Tính giao hoán
C) Tính kết hợp
D) Cả ba đáp án trên
Lời giải:
Phép nhân có cả ba tính chất trên
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng:
A) Hai tia chung gốc thì đối nhau
B) Hai tia chung gốc thì trùng nhau
C) Tia là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O.
D) Tia không bị giới hạn về hai đầu.
Lời giải:
A) sai vì cần thêm điều kiện hai tia đó phải nằm về hai phía của gốc
B) sai vì cần thêm điều kiện hai tia đó phải nằm về một phía của gốc
C) đúng vì nó là định nghĩa về tia
D) sai vì tia bị giới hạn 1 đầu là gốc của tia
Bài 3:
a) Số người lao động của tổ 1 là:
8 + 3 + 1 = 12 (người)
Số người lao động của tổ 2 là:
9 + 2 + 1 = 12 (người)
Số người lao động của tổ ba là:
7 + 4 + 1 = 12 (người)
b) Số lao động giỏi của cả đội là:
8 + 9 + 7 = 24 (người)
Số lao động khá của cả đội là:
3 + 2 + 4 = 9 (người)
Số lao động đạt của cả đội là:
1 + 1 + 1 = 3 (người)
Số lao động giỏi nhiều hơn số lao động khá và đạt của đội số người là:
24 – (9 + 3) = 24 – 12 = 12 (người)
Vậy đội trưởng đã nói đúng.
Bài 4:
a) Vì C nằm trên đoạn thẳng AB nên AC + CB = AB
Thay số: 6 + CB = 20
CB = 20 – 6 = 14cm
Vì AC = 6cm và AD = 12 cm nên AC < AD. Do đó C nằm giữa A và D.
Ta có: AD = AC + CD
Thay số: 12 = 6 + CD
CD = 12 – 6
CD = 6cm
b) Ta có: C nằm giữa A và D.
Do đó C là trung điểm của AD
Bài 5:
Gọi d = ƯCLN(3n +2; 5n + 3) (d ∈ N*)
Vậy phân số đã cho tối giản.
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề 3 thi Giữa kì 2
Năm học …
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phân số nào trong các phân số sau là phân số tối giản
Câu 2: Hình không có tâm đối xứng là:
A) Hình tam giác
B) Hình chữ nhật
C) Hình vuông
D) Hình lục giác đều.
Câu 4: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Bài 3 (1,5 điểm): Cường có 3 giờ để chơi trong công viên. Cường dành 1/4 thời gian để chơi ở khu vườn thú; 1/3 thời gian để chơi các trò chơi; 1/12 thời gian để ăn kem, giải khát; số thời gian còn lại để chơi ở khu cây cối và các loài hoa. Hỏi Cường đã chơi bao nhiêu giờ ở khi cây cối và các loài hoa.
Bài 4 (2 điểm): Vẽ đường thẳng b
a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b
b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b
c) Sử dụng kí hiệu và để viết mô tả sau:
“Điểm N thuộc đường thẳng b; điểm M không thuộc đường thẳng b”
d) Cho đoạn thẳng AB và điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 7cm; AO = 3cm. Tính OB
Bài 5 (0,5 điểm): ): Chứng minh phân số sau là phân số tối giãn với mọi số nguyên n
Đáp án
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Phân số nào trong các phân số sau là phân số tối giản
Câu 2: Hình không có tâm đối xứng là:
A) Hình tam giác
B) Hình chữ nhật
C) Hình vuông
D) Hình lục giác đều.
Lời giải:
Tâm đối xứng của hình chữ nhật, hình vuông, hình lục giác đều được biểu diễn dưới hình sau
Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.
Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của ba đường chéo.
Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của ba đường chéo chính.
Câu 4: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Lời giải:
Cặp 1: đường thẳng a song song với đường thẳng b.
Cặp 2: đường thẳng c song song với đường thẳng d.
Bài 3 (1,5 điểm):
Số phần thời gian Cường đã dùng để chơi khu vường thú; chơi các trò chơi; ăn kem và giải khát là:
Phân số chỉ thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là:
Thời gian Cường chơi ở khu cây cối và các loài hoa là:
Bài 4 (2 điểm):
a); b)
Vì O nằm giữa A và B nên AO + OB = AB
Thay số: 3 + OB = 7
OB = 7 – 3
OB = 4cm
Bài 5 (0,5 điểm):
Gọi ước chung lớn nhất của (12n + 1) và (30n + 2) là d:
Đề 4 thi Toán giữa kì 2 lớp 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số có tử lớn hơn thì
A. lớn hơn
B. nhỏ hơn
C. không so sánh được
D. bằng nhau
A. Điểm A thuộc đường thẳng d
B. Điểm C thuộc đường thẳng d
C. Đường thẳng AB đi qua điểm C
D. Ba điểm ABC thẳng hàng
Câu 6: Được cô giáo giao nhiệm vụ thống kê điểm kiểm tra giữa kì môn Toán của các thành viên trong tổ, bạn Minh lập được bảng sau:
Số điểm | 10 | 9 | 8 | 7 | 6 | 5 | 3 |
Số người | 3 | 3 | 3 | 4 | 1 | 1 | 1 |
Theo thống kê trên, số bạn đạt điểm 8 là
A. 8 bạn
B. 4 bạn
C. 1 bạn
D. 3 bạn
Câu 7: Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng khách (đơn vị: người) đến du lịch ở một số địa phương năm 2018.
Theo biểu đồ trên, địa phương nào có khách đến du lịch nhiều nhất và số lượng khách
đến đó là bao nhiêu?
A. Nha Trang với 45000 người
B. Đà Nẵng với 60000 người
C. Đà Nẵng với 50000 người
D. Huế với 36000 người
Câu 8: Cho đoạn AB = 6cm. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MB = 5cm . Khi đó độ dài đoạn MA là
A. 1 cm
B. 3 cm
C. 11 cm
D. 2 cm
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm).Thực hiện các phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) Tính diện tích sân vườn.
b) Giá 1m2 cỏ là 50000 đồng, nhưng khi mua ông được giảm giá 5% . Vậy số tiền cần
mua cỏ là bao nhiêu?
Câu 4 (2 điểm)
Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho: OA = 3cm, OB =6 cm.
a) Kể tên các tia trùng nhau gốc O, các tia đối nhau gốc A?
b) Điểm A có phải trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
Câu 5 (1 điểm)
Đáp án Đề thi Toán lớp 6 giữa học kì 2
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm).
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | B | B | A | C | D | C | A |
Mỗi đáp án chọn đúng cho 0,25 điểm
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Đề 5 thi giữa kì 2 Toán 6
. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
* Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 (0,25đ): (NB-TD) Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
Câu 4 (0,25đ): (NB-TD) Hãy chọn cách so sánh đúng?
Câu 8 (0,25đ): (NB-TD) Số đối của số thập phân -1,2?
A. 12
B. 1,2
C. -12
D. 0,12
Câu 9 (0,25đ): (NB-GQVĐ)Số 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục?
A. 3,3
B. 3,1
C. 3,2
D. 3,5
Câu 14 (0,25đ): (TH-GQVĐ) Kết quả của phép tính 7,5:2,5?
A. 2
B. 4
C. -3
D. 3
Câu 15 (0,25đ): (TH-GQVĐ) Kết quả của phép tính 3,2 – 5,7?
A. -2,5
B. 2,5
C. 5,2
D. -5,2
Câu 16 (0,5đ): (NB-TD) Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu?
A. d ∈ A
B. A ∈ d
C. A ∉ d
D. A ⊂ d
Câu 17 (0,25đ): (NB-TD)Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
Câu 18 (0,25đ): (NB-GT) Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19 (0,25đ): (TH-GT) Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC
A. Cắt nhau
B. Song song với nhau
C. Trùng nhau
D. Có hai điểm chung
Câu 20 (0,25đ): (TH-GQVĐ,CC) Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A. 5cm
B. 11cm
C. 4cm
D. 8cm
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21 (0,75): (TH-GQVĐ)Thực hiện phép tính một cách hợp lí
Câu 23 (1đ): (VD-MHH,GQVĐ)Chi đội lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, có 18 học sinh tham gia Đại hội thể dục thể thao. Tính tỉ số phần trăm số học sinh tham gia Đại hội thể dục thể thao.
Câu 24 (1,25đ): (TH- GT-CC-GQVĐ)Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
Câu 25 (1đ): (VD-GQVĐ) Tính giá trị của biểu thức:
Đáp án Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Toán
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,5 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu hỏi |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
ĐA |
A |
C |
A |
B |
A |
C |
D |
B |
B |
B |
Câu hỏi |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
ĐA |
C |
C |
B |
D |
A |
C |
A |
D |
A |
A |
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21 (0,75): Thực hiện phép tính một cách hợp lí
AB = 8cm
AC = 4cm
CB = AB – AC = 8 – 4 = 4cm (1đ)
Câu 25 (1đ):
Đề 6 thi Toán giữa kì 2 lớp 6
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 2: Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp thay vào chỗ ….để hoàn thành câu sau: Hình tạo thành bởi điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi A được gọi là một….
A. Tia
B. Đường thẳng
C. Điểm
D. Đoạn thẳng
Câu 3: Trong ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
A. có vô số điểm.
B. có nhiều hơn hai điểm.
C. có không quá hai điểm.
D. có duy nhất một điểm.
Câu 6: Trong từ STUDENT có bao nhiêu chữ cái có trục đối xứng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 8: Các chữ cái in hoa trong từ TOAN, chữ nào sau đây có tâm đối xứng?
A. T
B. O
C. A
D. N
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính sau:
Câu 13: (1,0 điểm) Nhà An có một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 4m , chiều dài
6 m. An cần đắp bờ xung quanh ruộng. Hỏi An cần đắp bao nhiêu mét bờ?
Câu 14: (1,0 điểm)
a) Cho hình vẽ bên. Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
b) Từ 4 hình tam giác vuông bằng nhau (hình minh họa phía dưới) ta có thể ghép thành bao nhiêu hình có trục đối xứng?
Đáp án Đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6
I. Trắc nghiệm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | D | A | D | D | C | B | B | B |
II. Tự luận
Đề 7 thi giữa học kì 2 môn Toán 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Những phân số nào sau đây bằng nhau?
A. Trong hình có 2 đoạn thẳng
B. Trong hình có 3 đoạn thẳng
C. Trong hình có 1 đoạn thẳng
D. Trong hình không có đoạn thẳng
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm): Phát biểu khái niệm hai phân số bằng nhau?
Câu 2: (0,25 điểm): Nêu cách so sánh hai phân số?
Câu 3: (0,25 điểm): Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phải làm gì?
Câu 4: (0,25 điểm): Có mấy đoạn thẳng đi qua hai điểm A và B?
Câu 5: (0,5 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Tính độ dài đoạn thẳng AC nếu CB = 3cm.
Câu 6: (0,5 điểm): Trong hình vẽ, đoạn thẳng ON có độ dài bao nhiêu?
Câu 7: (1 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB mà BM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Câu 14: (0,5 điểm): Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiều?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
ĐA |
A |
C |
C |
C |
B |
D |
B |
C |
A |
D |
A |
B |
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu | Nội dung | Điểm |
1 |
Hai phân số được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng biểu diễn một giá trị. |
0,25 |
2 |
Để so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số đó (về cùng một mẫu dương) rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. |
0,25 |
3 |
Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí các dữ liệu đó để tìm ra thông tin hữu ích và rút ra kết luận. |
0,25 |
4 |
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B |
0,25 |
5 |
AC = AB – CB = 8 – 3 = 5 cm |
0,5 |
6 |
ON = OM + MN = 3 + 2 = 5 cm |
0,5 |
7 |
AM = AB – BM = 5 – 2 = 3 cm |
1 |
Đề 8 thi giữa học kì 2 môn Toán 6
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
* Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 (0,25đ): (NB-TD) Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
Câu 8 (0,25đ): (NB-TD) Số đối của số thập phân -1,2?
A. 12
B. 1,2
C. -12
D. 0,12
Câu 9 (0,25đ): (NB-GQVĐ)Số 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục?
A. 3,3
B. 3,1
C. 3,2
D. 3,5
Câu 14 (0,25đ): (TH-GQVĐ) Kết quả của phép tính 7,5:2,5?
A. 2
B. 4
C. -3
D. 3
Câu 15 (0,25đ): (TH-GQVĐ) Kết quả của phép tính 3,2 – 5,7?
A. -2,5
B. 2,5
C. 5,2
D. -5,2
Câu 16 (0,5đ): (NB-TD) Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu?
A. d ∈ A
B. A ∈ d
C. A ∉ d
D. A ⊂ d
Câu 17 (0,25đ): (NB-TD)Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
Câu 18 (0,25đ): (NB-GT) Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho?
Câu 20 (0,25đ): (TH-GQVĐ,CC) Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A. 5cm
B. 11cm
C. 4cm
D. 8cm
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21 (0,75): (TH-GQVĐ)Thực hiện phép tính một cách hợp lí
Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Toán 6
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,5 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu hỏi |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
ĐA |
A |
C |
A |
B |
A |
C |
D |
B |
B |
B |
Câu hỏi |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
ĐA |
C |
C |
B |
D |
A |
C |
A |
D |
A |
A |
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21 (0,75): Thực hiện phép tính một cách hợp lí
AB = 8cm
AC = 4cm
CB = AB – AC = 8 – 4 = 4cm (1đ)
Câu 25 (1đ):
Đề 9 thi giữa kì 2 Toán lớp 6
2) Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở 3 thửa ruộng đầu lần lượt bằng 1/4; 0,4; 15% tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa. Tính số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ tư?
Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Gọi H là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng HB.
Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
1. C |
2. B |
3. A |
4. A |
5. B |
6. D |
7. A |
8. C |
B. Phần tự luận (6 điểm)
Đề 10 thi giữa kì 2 Toán lớp 6
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1: Trong các cặp phân số sau, cặp phân số nào bằng nhau?
A. 5 |
B. 4 |
C. 3 |
D. 2 |
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện các phép tính:
Câu 3:
1) Trong đợt thu kế hoạch nhỏ của khối lớp 6 đã thu được 1035kg giấy vụn. Lớp 6A thu được 105kg. Tính tỉ số phần trăm số giấy vụn lớp 6A đã thu so với toàn khối lớp 6 (Làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
2) Giá niêm yết của một thùng sữa là 254 000 đồng. Trong chương trình khuyến mãi, mặt hàng này được giảm giá 15%. Như vậy khi mua hộp sữa người mua cần phải trả số tiền là bao nhiêu?
Câu 4: Trên hai tia Ox và Oy đối nhau, lấy điểm A thuộc Ox và điểm B thuộc Oy sao cho OA = 3cm và AB = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB.
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và OC.
c) Lấy điểm D thuộc Ox sao cho AD = 2OD. Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD hay không? Giải thích tại sao?
Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán lớp 6
A. Đáp án phần trắc nghiệm (4 điểm)
1. B |
2. B |
3. C |
4. C |
5. A |
6. D |
7. D |
8. C |
B. Đáp án phần tự luận (6 điểm)
Câu 1:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 11 khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học …
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng chomỗi câu hỏi sau
Câu 1: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a2.b2 là:
A. 1 B. -2 C. 3 D. 4
Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90o.
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180o.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90o.
D. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 5: (3 điểm) Thực hiện phép tính
Câu 6: (2 điểm) Tìm x biết
Câu 7: (2 điểm)
Câu 8: (1 điểm)
Cho biểu thức
a) Với giá trị nào của n thì A là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để A là số nguyên.
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
I.Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | D | B | C | D |
Câu 1:
Thay a = -1, b = -2 vào biểu thức a2.b2 ta được:
a2.b2 = (-1)2.(-2)2 = 4
Chọn D.
Câu 2:
Câu 4:
Theo lý thuyết, ta có:
Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180o.
Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 90o.
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.
Không xác định được tổng số đo của hai góc kề nhau.
Chọn D
II.Tự luận (8 điểm)
Câu 5: (3 điểm)
Câu 6: (2 điểm)
Câu 7: (2 điểm)
Câu 8: (1 điểm)
a) Để A là phân số thì 2n – 4 ≠ 0 => 2n ≠ 4 => n ≠ 2
Vật với n ≠ 2 thì A là phân số
b) Ta có :
Để A là số nguyên thì 3M – 2 hay n – 2 là ước của 3.
Mà (n – 2) ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
n – 2 = 1 => n = 3
n – 2 = -1 => n = 1
n – 2 = 3 => n = 5
n – 2 = -3 => n = -1
Vậy n ∈ {-1; 1; 3; 5} thì A là số nguyên
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 12 khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học …
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1 (3,0 điểm): Tính
a) – 47. 69 + 31. (- 47) – (- 155) + 5. (-3)2
Bài 2 (3,5 điểm): Tìm x
a) 3 – (17 – x) = 289 – ( 36 + 289)
Bài 3 (2,5 điểm)
Trên cùng một nửa mặt phẳng có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOz?
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia đối của tia Ox. Tia Oz có là tia phân giác của góc aOy không? Vì sao?
Bài 4 (1,0 điểm):
Chứng tỏ:
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
Câu 1 (3,0 điểm)
a) – 47. (69 + 31) + 155 + 5.9 = – 47. 100 + 155 + 45
= – 4500
Câu 2 (3,5 điểm)
a)
3 – 17 + x = 289 – 36 – 289
-14 + x = 36
x = -22
Vậy x2 = 36
Vì x là số nguyên dương nên x = 6.
Câu 3 (2,5 điểm)
c)
Vì Oa và Ox là hai tia đối nhau nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oa. Suy ra, Ox và Oa nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz.
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên hai tia Ox và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz.
Suy ra, tia Oy và Oa nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz.
Tia Oz nằm giữa hai tia Oa và Oy.
Ta có:
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc aOy.
Câu 4 (1,0 điểm)
Ta có:
Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên:
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 13 khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học …
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3 điểm)
a) Cho A = {x ∈ Z | – 3 < x < 3}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
12; -8; 137; |-100|; -324; 0; -15.
c) Tìm các ước của các số nguyên sau: Ư(6) và Ư(-7)
Câu 2: (2 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – ( 42 – 12) – 12
b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
Câu 3: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105 : 3 = – 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 4: (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
a) Vẽ tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 500, góc xOt = 1200.
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
Câu 5: (1 điểm) Tìm số nguyên n sao cho n + 5 chia hết cho n – 2.
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
Câu 1 (3điểm)
a/ A = { -2; -1; 0; 1;2 }
b/ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần:
137; |-100| ; 12; 0; -8 ; – 15; -324
c/ Ư(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Ư(-7) = { -7; -1; 1; 7}
Câu 2 (2điểm)
a/ ( 42 – 98 ) – ( 42 – 12) -12
= 42 – 98 – 42 + 12 – 12
= (42 – 42) + ( 12 -12 ) – 98
= – 98
b/ (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
= [(-5).(-2)].[4.(-25)].3
= – 3000
Câu 3 (2điểm)
a/ x – 105 : 3 = – 23
x – 35 = – 23
x = 12
Vậy x = 12
b/ |x – 8| + 12 = 25
|x – 8| = 25 – 12
|x – 8| = 13
=> x – 8 = 13 hoặc x – 8 = – 13
x = 21 ; x = -5
Vậy x = 21 hoặc x = -5
Câu 4 (2 điểm)
a) Ta có hình vẽ:
Câu 5 (1 điểm)
Ta có: n + 5 = (n – 2) + 7
Vì n – 2 chia hết cho n – 2
Để n + 5 chia hết cho n – 2 thì 7 chia hết cho n – 2
Suy ra, n – 2 ∈ Ư(7)
Mà Ư(7) ={-7; -1; 1; 7}
Suy ra (n – 2)∈{-7; -1; 1; 7}
Ta có bảng sau:
n – 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Vậy n ∈ {-5;1;3;9}.
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề 14 khảo sát chất lượng Giữa kì 2
Năm học …
Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – (42 – 12) – 12
b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105 : 3 = – 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 50o, góc xOz = 120o. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
Đáp án và Hướng dẫn làm bài
Câu 1
a/ (42 – 98) – (42 – 12) -12
= 42 – 98 – 42 + 12 – 12
= (42 – 42) + (12 -12) – 98
= – 98
b/ (–5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
= [(-5).(-2)].[4.(-25)].3
= – 3000
Câu 2
a/ x – 105 : 3 = – 23
x – 35 = – 23
x = 12
Vậy x = 12.
b/ |x – 8| + 12 = 25
|x – 8| = 25 – 12
|x – 8| = 13
=> x – 8 = 13 hoặc x – 8 = – 13
x = 21; x = -5
Vậy x = 21 hoặc x = -5
Câu 3
Câu 4
Hình vẽ đúng chính xác đến câu a
Câu 5
Đề 15 thi giữa kỳ 2 Toán 6 trường THCS Hoàng Văn Thụ – Quảng Nam
Đề 16 kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 6 sở GD&ĐT Bắc Ninh
Đề 17 thi giữa HK2 Toán 6 trường THCS Trần Phú – Quảng Nam
Đề 18 thi giữa học kỳ 2 Toán 6 sở GD&ĐT Bắc Ninh
Đề 19 thi giữa học kỳ 2 Toán 6 phòng GD&ĐT Mỹ Hào – Hưng Yên
Mọi chi tiết liên hệ với chúng tôi :
TRUNG TÂM GIA SƯ TÂM TÀI ĐỨC
Các số điện thoại tư vấn cho Phụ Huynh :
Điện Thoại : 091 62 65 673 hoặc 01634 136 810
Các số điện thoại tư vấn cho Gia sư :
Điện thoại : 0902 968 024 hoặc 0908 290 601
Để lại một phản hồi