✅ Chính tả lớp 3 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

3.5/5 - (2 bình chọn)

Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Tuần 1: Măng non

Chính tả lớp 3: Cậu bé thông minh

Chính tả lớp 3: Chơi chuyền

Tuần 2: Măng non

Chính tả lớp 3: Ai có lỗi?

Tuần 3: Mái ấm

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Chiếc áo len

Chính tả lớp 3: Tập – chép: Chị em, phân biệt ac/oăc, tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã

Tuần 4: Mái ấm

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Người mẹ. Phân biệt r/d/gi, ân/âng

Tuần 5: Tới trường

Chính tả lớp 3: Người lính dũng cảm

Chính tả lớp 3: Tập chép: Mùa thu của em vần oam, phân biệt l/n, en/eng

Tuần 6: Tới trường

Chính tả lớp 3: Nghe – viết – Bài tập làm văn phân biệt eo/oeo, s/x, dấu hỏi/dấu ngã

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Nhớ lại buổi đầu đi học

Tuần 7: Cộng đồng

Chính tả lớp 3: Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Bận

Tuần 8: Cộng đồng

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già

Chính tả lớp 3: Nhớ – viết: Tiếng ru

Tuần 9: Ôn tập giữa học kì 1

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 1 + 2

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 3 + 4

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 5 + 6

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 7 + 8

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 9

Tuần 10: Quê hương

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Quê hương

Tuần 11: Quê hương

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Tiếng hò trên sông

Chính tả lớp 3: Nhớ – viết: Vẽ quê hương

Tuần 12: Bắc – Trung – Nam

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Chiều trên sông Hương

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Cảnh đẹp non sông

Tuần 13: Bắc – Trung – Nam

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Đêm trăng trên Hồ Tây

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Vàm cỏ Đông

Tuần 14: Anh em một nhà

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Người liên lạc nhỏ

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Nhớ Việt Bắc

Tuần 15: Anh em một nhà

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Hũ bạc của người cha

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Nhà rông ở Tây Nguyên

Tuần 16: Thành thị và nông thôn

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Đôi bạn

Chính tả lớp 3 (Nhớ – viết): Về quê ngoại

Tuần 17: Thành thị và nông thôn

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Vầng trăng của em

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Âm thanh thành phố

Tuần 18: Ôn tập cuối học kì 1

Ôn tập cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 2 + 3

Ôn tập cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 4 + 5

Ôn tập cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 6 + 7

Ôn tập cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 8 + 9

Tiếng Việt lớp 3 tập 2

Tuần 19: Bảo vệ tổ quốc

Chính tả lớp 3: Nghe – viết Hai Bà Trưng

Chính tả lớp 3: Nghe – viết – Trần Bình Trọng

Tuần 20: Bảo vệ tổ quốc

Chính tả lớp 3: Nghe – viết Ở lại với chiến khu

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Trên đường mòn Hồ Chí Minh

Tuần 21: Sáng tạo

Chính tả lớp 3: Nghe – viết Ông tổ nghề thêu

Chính tả lớp 3: Nhớ – viết: Bàn tay cô giáo

Tuần 22: Sáng tạo

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Ê-đi-xơn

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Một nhà thông thái

Tuần 23: Nghệ thuật

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Nghe nhạc

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Người sáng tạo Quốc ca Việt Nam

Tuần 24: Nghệ thuật

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Đối đáp với vua

Chính tả lớp 3: Nghe – viết Tiếng đàn

Tuần 25: Lễ hội

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Hội vật

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên

Tuần 26: Lễ hội

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Rước đèn ông sao

Tuần 27: Ôn tập giữa học kì 2

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 1 + 2

Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 3 + 4

Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 5 + 6

Ôn tập giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 3: Tiết 7 + 8

Tuần 28: Thể thao

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Cuộc chạy đua trong rừng

Chính tả lớp 3: Nhớ – viết Cùng vui chơi

Tuần 29: Thể thao

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục

Tuần 30: Ngôi nhà chung

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Liên hợp quốc

Chính tả lớp 3: (Nhớ – viết): Một mái nhà chung

Tuần 31: Ngôi nhà chung

Chính tả lớp 3: (Nghe – viết): Bác sĩ Y-éc-xanh

Chính tả lớp 3 (Nhớ – viết): Bài hát trồng cây

Tuần 32: Ngôi nhà chung

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Ngôi nhà chung

Tuần 33: Bầu trời và mặt đất

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Cóc kiện trời

Chính tả lớp 3: Nghe – viết: Quà của đồng nội

Tuần 34: Bầu trời và mặt đất

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Thì thầm

Chính tả lớp 3 (Nghe – viết): Dòng suối thức

Tuần 35: Ôn tập học kì 2

Ôn tập cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 – Tiết 1 + 2

Ôn tập cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 – Tiết 3 + 4

Ôn tập cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 – Tiết 5 + 7

Ôn tập cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 – Tiết 8 + 9

Bài tập Chính tả lớp 3

Bài Tập 1: Điền vào chỗ trống

a. ao hay oao?

Ngọt ng…….; mèo kêu ng……ng………; ng…..ngán

b. an hay ang?

Th…..vãn; thuốc th………; mỏ th……; cầu th……..

Đáp án:

a. ao hay oao?

Ngọt ngào; mèo kêu ngoao ngoao; ngao ngán

b. an hay ang?

Than vãn; thuốc thang; mỏ than; cầu thang

Bài 2:

1. Nghe – viết: Cô giáo tí hon (từ Bé treo nón… đến ríu rít đánh vần theo)

Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo.

2. Bài Tập: Chọn những tiếng trong ngoặc để ghép với mỗi tiếng sau:

a.

(xét, sét): ……..hỏi; xem……..; nhận……..; gỉ …….; sấm……..; đất ……..

(xào, sào):…….nấu; ………xáo; …….ruộng; cây……..

(xinh, sinh): ………đẹp; tươi………; …….đẻ; ……….sống

b.

(gắn, gắng): …….bó; hàn………; ………..sức; cố………….

(nặn, nặng):………tượng; bóp……….; ……….nhọc; việc………..

(khăn, khăng): ………..áo; đội……….; …………khít; chơi………..

Bài 3:

1. Tập chép:

Chị em

Cái ngủ mày ngủ cho ngoan

Để chị trải chiếu, buông màn cho em.

Chổi ngoan mau quét sạch thềm,

Hòn bi thức đợi lim dim chân tường.

Đàn gà ngoan chớ ra vườn,

Luống rau tay mẹ mới ươm đầu hồi.

Mẹ về, trán ướt mồ hôi,

Nhìn hai cái ngủ chung lời hát ru.

Trần Đắc Trung

2. Bài Tập:

1. Điền vào chỗ trống ăc hay oăc?

Đọc ng… ngứ, ng… tay nhau, dấu ng… đơn

2. Tìm các từ:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:

– Trái nghĩa với riêng.

– Cùng nghĩa với leo.

– Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau.

b) Chứa tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã có nghĩa như sau:

– Trái nghĩa với đóng.

– Cùng nghĩa với vỡ.

– Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi.

Bài 4:

1. Nghe – viết: Các em nhỏ và cụ già (đoạn 4 sách trang 62 tập 1)

Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp:

– Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn.

2. Bài tập: Tìm các từ:

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau:

– Làm sạch quần áo, chăn màn… bằng cách vò, chải, giũ… trong nước: ………

– Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng:……….

– Trái nghĩ với ngang: …………

b) Chứa tiếng có vần uôn hoặc uông, có nghĩa như sau:

– Trái nghĩa với vui: ………..

– Phần nhà được ngăn bằng tường, vách kín đáo: ………..

– Vật bằng kim loại, phát ra tiếng kêu để báo: ……………

…………………

Lớp 3 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

GIA SƯ VĂN

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*