Sở Giáo dục và Đào tạo ….
Kì thi tuyển sinh vào lớp 10
Môn thi: Toán (hệ Công lập)
Thời gian làm bài: 120 phút
Mục Lục
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất

A. ( 1 ; 2) B. ( 3; 3) C. ( -1; 1) D. (-3; 0)
Câu 3: Cho hàm số y = – x2. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số
B. y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số
C. Không xác định được giá trị lớn nhất của hàm số trên
D. Xác định được giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
Câu 4: Cho phương trình bậc hai x2 – 2( 2m +1)x + 2m = 0. Hệ số b’ của phương trình là:
A. m + 1 B. m C. 2m +1 D. – (2m +1)
Câu 5: Phương trình x2 + 2x + a – 2 = 0 vô nghiệm khi:
A. a > 3 B. a < 3 C. a ≥ 3 D. a ≤ 3
Câu 6: Đường tròn là hình:
A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng
C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng
Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng
A. 30 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 10 cm
Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 8 cm và bán kính đáy bằng 4 cm thì diện tích toàn phần bằng:
A.336πcm2 B.96πcm2 C.168πcm2 D.48πcm2
Phần II. Tự luận
Bài 1: (1,5 điểm)
1) Thực hiện phép tính: 4√24 – 3√54 + 5√6 – √150
2) Cho biểu thức

a) Rút gọn A
b) Tìm x nguyên để A nguyên
Bài 2: (1,5 điểm)
1) Cho hàm số: y = – 2x + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = x – 1 có đồ thị (d2). Xác định hệ số a và b biết đường thẳng (d3) y = ax + b song song với (d2) và cắt (d1) tại điểm nằm trên trục tung.
2) giải hệ phương trình sau:

Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình ( m là tham số)
x2 – (2m – 1)x – 2m – 1 = 0 (1)
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn
x13 – x23 + 2(x12 – x22 ) = 0
Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao AD, BE, CF, trực tâm H. Gọi I, K lần lượt là các trung điểm của các đoạn BC và AH
a) Chứng minh tứ giác BFEC và BFHD nội tiếp
b) Chứng minh DH. DA = DB. DC
c) Chứng minh 5 điểm E, K, F, D, I thuộc một đường tròn
d) Đường thẳng EF cắt BC tại M. Chứng minh

Phần I. Trắc nghiệm
1.B | 2.C | 3.A | 4.D |
5.A | 6.D | 7.C | 8.B |
Phần II. Tự luận
Bài 1:
1) 4√24 – 3√54 + 5√6 – √150
= 4√4.6 – 3.√9.6 + 5√6 – √25.6
= 8√6 – 9√6 + 5√6 – 5√6
= -√6

⇔ √x + 3 ∈ {±1 ; ±11}
Ta có bảng sau:
√x + 3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
√x | -14 | -4 | -2 | 8 |
x | X | X | X | 64 |
Vậy x = 64 thì A nhận giá trị nguyên.
Bài 2:
1): y = – 2x + 3 có đồ thị (d1); hàm số y = x – 1 có đồ thị (d2).
Đường thẳng (d3) y = ax + b song song với (d2) nên a =1
(d3) : y = x + b
Đường thẳng (d1) y = – 2x + 3 cắt trục tung tại điểm (0; 3)
(d3) cắt (d1) tại điểm nằm trên trục tung nên (d3) đi qua điểm (0; 3)
=> 3 = 0 + b => b = 3
Vậy phương trình đường thẳng (d3) là y = x + 3

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x, y) = (0; 1)
Bài 3:
x2 – (2m – 1)x – 2m – 1 = 0 (1)
a) Δ = (2m – 1)2 – 4(-2m – 1)
= 4m2 – 4m + 1 + 8m + 4 = 4m2 + 4m + 1 + 4
= (2m + 1)2 + 4 > 0 ∀m
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1)
Theo định lí Vi-ét ta có:

Bài 4:

a) Xét tứ giác BFEC có:
∠BFC = 90o (CF là đường cao)
∠BEC = 90o (BE là đường cao)
=> 2 đỉnh E và F cùng nhìn cạnh BC dưới 2 góc bằng nhau
=> Tứ giác BFEC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có:
∠BFH = 90o (CF là đường cao)
∠BDH = 90o (AD là đường cao)
=> ∠BFH + ∠BDH = 180o
=> Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp
b) Xét ΔDHC và ΔDBA có:
∠HDC = ∠BDA = 90o
∠DHC = ∠DBA ( cùng bù với góc ∠FHD )
=> ΔDHC ∼ ΔDBA (g.g)

Chứng minh tương tự: ME. MF = MD. MI
Từ đó: MB.MC = MD. MI


Bộ Đề thi vào lớp 10 môn Toán có đáp án (Trắc nghiệm – Tự luận)
Để lại một phản hồi